Các định lý và quy tắc sau đúng cho mọi trường hợp: x→x0,x→x+0,x→x−0,x→+∞,x→−∞.
Định lý 1: Giả sử limx→x0f(x)=Lvà limg(x)=M(L,M∈R). Khi đó
a)limx→x0[f(x)+g(x)]=L+M;
b)limx→x0[f(x)−g(x)]=L−M;
c)limx→x0[f(x).g(x)]=LM;
Đặc biệt, nếu c là một hằng số thì limx→x0[cf(x)]=cL;
d) Nếu m≠0 thì limx→x0f(x)g(x)=LM.
Định lý 2: Giả sử limx→x0f(x)=L, khi đó
a) limx→x0|f(x)|=|L|;
b) limx→x03√f(x)=3√L;
c) Nếu f(x)≥0 với mọi x∈J∖{x0} , trong đó J là một khoảng nào đó chứa x0 thì L≥0 và limx→x0√f(x)=√L.
Định lý 3: Nếu limx→x0|f(x)|=+∞ thì limx→x01f(x)=0.
Định lý 4: limx→0sinxx=1
B=limx→π6sin22x−3cosxtanx=sin2π3−3cosπ6tanπ6
=34−3√321√3=34(√3−6)
D=limx→1√3x+1−23√3x+1−2=√3+1−23√3+1−2=03√4−2=0
Ta có: A=limx→1x2−x+1x+1=1−1+11+1=12 .
A=limx→−2x+1x2+x+4=−2+1(−2)2−2+4=−16
Ta có: C=limx→03√x+2−x+13x+1=3√2+1
Do x→−1−⇒|x+1|=−(x+1) . Đáp số: limx→−1−x2+3x+2|x+1|=−1
C=limx→1√2x2−x+1−3√2x+33x2−2=√2−3√5
limx→2−x2−4√(x4+1)(2−x)
=limx→2−(x−2)(x+2)√(x4+1)(2−x)
=limx→2−−√2−x(x+2)√x4+1=0
Ta có: D=limx→13√7x+1+1x−2=3√8+11−2=−3 .
Ta có B=limx→π62tanx+1sinx+1=2tanπ6+1sinπ6+1=4√3+69 .
Ta có limx→2+f(x)=limx→2+(x2−3)=1
limx→2−f(x)=limx→2−(x−1)=1
Vì limx→2+f(x)=limx→2−f(x)=1 nên limx→2f(x)=1 .
limx→−∞(x2+x−1)=limx→−∞x2(1+1x−1x2)=+∞