Phương trình bậc nhất đối với sinxsinx và cosx
Dạng: asinx+bcosx=c
Trong đó a,b và c là những hằng số đã cho, a≠0 hoặc b≠0
Phương pháp giải:
+) Điều kiện có nghiệm: c2≤a2+b2
+) Chia 2 vế của phương trình cho √a2+b2: Khi đó phương trình tương đương với:
a√a2+b2cosx+b√a2+b2sinx=c√a2+b2
Đặt :{a√a2+b2=cosαb√a2+b2=sinα
Khi đó phương trình tương đương với:
cos(x−α)=c√a2+b2. Đây là phương trình lượng giác cơ bản.
Ví dụ: Giải phương trình 2sin3x+√5cos3x=−3 (2)
Giải: Ta có
2sin3x+√5cos3x=−3⇔2√22+(√5)2sin3x+√5√22+(√5)2cos3x=−3√22+(√5)2⇔23sin3x+√53cos3x=−1⇔cos(3x−β)=−1⇔3x−β=π+k2π⇔x=β+π3+k2π3(k∈Z)
Trong đó sinβ=23 và cosβ=√53
Do 2cosx−sinx+4>0 với ∀x nên
Phương trình m=cosx+2sinx+32cosx−sinx+4
⇔ m(2cosx−sinx+4)=cosx+2sinx+3 có nghiệm.
⇔(2m−1)cosx−(m+2)sinx=3−4m có nghiệm ⇔(2m−1)2+(m+2)2≥(3−4m)2 ⇔11m2−24m+4≤0⇔112≤m≤2 .
PT⇔√2sin(π4−3x)=1⇔sin(π4−3x)=sinπ4⇔[π4−3x=π4+k2ππ4−3x=3π4+k2π⇔[x=k2π3x=−π6+k2π3x∈(0;π)⇒0<k2π3<π⇔0<k<32⇒k=1⇒x=2π3x∈(0;π)⇒0<−π6+k2π3<π⇔14<k<14+32⇒k=1⇒x=π2
Vậy tổng các nghiệm của phương trình là: ⇒2π3+π2=7π6
2sin3x−√3cosx=sinx⇔2sin3x=√3cosx+sinx⇔sin3x=√32cosx+12sinx
⇔sin3x=sin(x+π3)⇔[3x=x+π3+k2π3x=π−(x+π3)+k2π⇔[x=π6+kπx=π6+kπ2⇔x=π6+kπ2
Suy ra có 4 điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác là x=π6,x=2π3,x=7π6,x=5π3
PT⇔√2sin(450−2x+150)=−1⇔sin(450−2x+150)=sin(−450)⇔sin(450−2x+150)=sin(−450)⇔[−2x+600=−450+3600k−2x+600=1800+450+3600k⇔[x=10520+1800k⇒900<10520+1800k<2700⇒k=1x=−16502+1800k⇒900<−16520+1800k<2700⇒k=1
Vậy phương trình có 2 nghiệm thuộc (900;2700)
math widget
cos6x−sin6x=138cos22x⇔(cos2x−sin2x)(cos4x+cos2xsin2x+sin4x)=138cos22x⇔cos2x[(sin2x+cos2x)2−cos2xsin2x]=138cos22x⇔cos2x(1−14sin22x)−138cos22x=0⇔[cos2x=02cos22x−13cos2x+6=0⇔[cos2x=0cos2x=12⇔[x=π4+kπ2x=±π6+kπ(k∈Z)
+ Ứng với họ nghiệm x=π4+kπ2 cho 4 điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác
+ Ứng với x=±π6+kπ cũng cho 4 điểm biểu diễn
Vậy có 8 điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác.
Ta có
PT⇔√2sin2x+√2(1+cos2x)=3+cos2x⇔√2sin2x+(√2−1)cos2x=3−√2a=√2;b=√2−1;c=3−√2a2+b2=2+(√2−1)2=5−2√2c2=(3−√2)2=11−6√2
Suy ra a2+b2<c2, vô nghiệm.
x=π2+kπ không là nghiệm của phươn g trình nên chia cả 2 vế cho cos2x ta được
2tan2x+tanx−3=0⇔[tanx=1tanx=−32⇔[x=π4+kπx=arctan(−32)+kπ
Biến đổi PT để được msin2x+(m+1)cos2x+2m+1=0
Phương trình asinx+bcosx=c có nghiệm khi và chỉ khi a2+b2≥c2
Áp dụng ta có:
m2+(m+1)2≥(2m+1)2
⇔2m2+2m+1≥4m2+4m+1
⇔−2m2−2m≥0
Từ đó ta được −1≤m≤0
sinx−3cosx=0⇔3cosx=sinx⇔cotx=13⇔x=arccot13+kπ;k∈Z
Vậy m=13.
Phương trình ⇔ cos7x+√3sin7x=√3cos5x+sin5x
⇔12cos7x+√32sin7x=√32cos5x+12sin5x
⇔cosπ3cos7x+sinπ3sin7x=cosπ6cos5x+sinπ6sin5x
⇔cos(7x−π3)=cos(5x−π6)⇔[7x−π3=5x−π6+k2π7x−π3=−(5x−π6)+k2π
⇔[2x=π6+k2π12x=π2+k2π⇔[x=π12+kπx=π24+kπ6k∈Z
Ta có
PT⇔√2sin2x+√2(1+cos2x)=3+cos2x⇔√2sin2x+(√2−1)cos2x=3−√2a=√2;b=√2−1;c=3−√2a2+b2=2+(√2−1)2=5−2√2c2=(3−√2)2=11−6√2
Suy ra a2+b2<c2, vô nghiệm
PT⇔√2sin(450−2x+150)=−1⇔sin(450−2x+150)=sin(−450)⇔sin(450−2x+150)=sin(−450)⇔[−2x+600=−450+1800k−2x+600=1800−450+1800k⇔[x=10520+900k⇒900<10520+900k<2700⇒k=1,k=2x=−7502+900k⇒900<−7520+900k<2700⇒k=2,k=3⇒x=46520;x=28520
là 2 nghiệm thỏa mãn. Vậy phương trình có 2 nghiệm thuộc (900;2700).
Phương trình (1)⇔√3(1+cos2x)+3sin2x=3+√3⇔cos2x+√3sin2x=√3
⇔12cos2x+√32sin2x=√32⇔cos(2x−π3)=√32
⇔[2x−π3=π6+k2π2x−π3=−π6+k2π⇔[x=π4+kπx=π12+kπk∈Z
(1) 2sinx−√5=0 ⇔ sinx=√52>1⇒ Phương trình vô nghiệm
(2) sin32x+5cos2x−7=0⇒ Phương trình vô nghiệm
(3) sin83x+cos83x=54⇒ Phương trình vô nghiệm
ĐK: sinx≠0,cosx≠0.
Ta có tanxsinx−sinxcotx=√22⇔1cosx−sin2xcosx=√22