Phản ứng oxi hóa - khử
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng, hay phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một nguyên tố.
VD: $C{{u}^{+2}}{{O}^{-2}}+H_{2}^{0}\to C{{u}^{0}}+H_{2}^{+1}{{O}^{-2}}$
Quá trình nhận e: $C{{u}^{+2}}+2\text{e}\to \text{C}{{\text{u}}^{0}}$
Quá trình $C{{u}^{+2}}$ thu electron gọi là quá trình khử $C{{u}^{+2}}$ (sự khử $C{{u}^{+2}}$), $C{{u}^{+2}}$ (CuO) là chất oxi hóa
Quá trình nhường e: $H_{2}^{0}\to H_{2}^{+1}+1\text{e}\text{.2}$
Quá trình $H_{2}^{0}$ nhường electron gọi là quá trình oxi hóa $H_{2}^{0}$ (sự oxi hóa $H_{2}^{0}$), ${{H}_{2}}$ là chất khử
HCl có thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng $ 2\overset{+1}{\mathop{H}}\,Cl+Mg\to MgC{{l}_{2}}+{{\overset{0}{\mathop{H}}\,}_{2}} $
Phát biểu luôn đúng: "Phản ứng có kim loại tham gia là phản ứng oxi hoá - khử. "
Chất oxi hóa là $ N{{O}_{3}}^{-} $
$ M+\overset{+5}{\mathop{N}}\,{{O}_{3}}^{-}+{{H}^{+}}\to {{M}^{n+}}+\overset{+2}{\mathop{N}}\,O+{{H}_{2}}O $
$ 2\overset{+2}{\mathop{Fe}}\,{{\overset{{}}{\mathop{Cl}}\,}_{2}}\left( dd \right)+{{\overset{0}{\mathop{Cl}}\,}_{2}}\left( k \right)\to 2\overset{+3}{\mathop{Fe}}\,{{\overset{-1}{\mathop{Cl}}\,}_{3}}\left( dd \right) $
Ion $ F{{e}^{2+}} $ bị oxi hóa và nguyên tử Cl bị khử.
Ion $ P{{b}^{2+}} $
là chất oxi hóa do có số oxi hóa giảm.
Cặp khái niệm nào tương đương nhau: "quá trình oxi hóa và sự oxi hóa".
$ 4Na+{{\overset{0}{\mathop{O}}\,}_{2}}\to 2N{{a}_{2}}\overset{-2}{\mathop{O}}\, $
Xảy ra sự khử nguyên tử O.
Quá trình khử là quá trình nhận electron.
HCl đóng vai trò là chất oxi hóa (chất chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm) trong phản ứng:
$ Fe+2\overset{+1}{\mathop{H}}\,Cl\to FeC{{l}_{2}}+{{\overset{0}{\mathop{H}}\,}_{2}} $
Phản ứng trao đổi luôn không có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố nên nó không là phản ứng oxi hóa khử.
đóng vai trò là:
Do $ \overset{+5}{\mathop{N}}\,{{O}_{3}}^{-} $ trong $ HN{{O}_{3}} $ vừa tạo ion $ \overset{+5}{\mathop{N}}\,{{O}_{3}}^{-} $ trong muối, vừa tạo $ \overset{+4}{\mathop{N}}\,O_{2}^{{}} $ nên vai trò của $ HN{{O}_{3}} $ là chất oxi hóa và môi trường.
Cặp hóa chất có thể phản ứng oxi hóa – khử với nhau là: $ F{{e}_{2}}{{O}_{3}} $ và $ HI $ .
$ 6HI+F{{e}_{2}}{{O}_{3}}\to 3{{H}_{2}}O+~{{I}_{2}}+2Fe{{I}_{2}} $
$ {{M}^{n+}}+ne\to M\left( 1 \right) $
;
$ {{X}^{n-}}-ne\to X\left( 2 \right) $ .
Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng?
Kết luận đúng: (1) là quá trình khử; (2) là quá trình oxi hóa.
Quá trình $ F{{e}^{2+}}\to F{{e}^{3+}}+1e $ có sự nhường electron nên là quá trình oxi hóa.
Phản ứng không thuộc loại phản ứng oxi hóa khử (không có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố) là:
"Sự tương tác của natri clorua và bạc nitrat trong dung dịch".
Nguyên tử S đóng vai trò chất oxi hoá trong phản ứng
$$S + {\rm{ }}{H_2} \xrightarrow{{{t}^{0}}}{H_2}S$$
S nhận eletron: $ S+2e\to {{S}^{-2}} $
Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn.
Phản ứng giữa kim loại và phi kim luôn là phản ứng oxi hóa – khử .
Vai trò của $ {{H}_{2}}S $ là chất khử
$2{H_2}\mathop S\limits^{ - 2} + 3{O_2} \to 2{H_2}O + 2\mathop S\limits^{ + 4} {O_2}$
Khi tham gia vào các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại bị oxi hoá.
đóng vai trò
$ {{H}_{2}}S{{O}_{4}} $ đóng vai trò là chất oxi hoá và môi trường
$ F{{e}_{3}}{{O}_{4}}+{{H}_{2}}\overset{+6}{\mathop{S}}\,{{O}_{4dac}}\to F{{e}_{2}}\overset{+6}{\mathop{(S}}\,{{O}_{4}}{{)}_{3}}+\overset{+4}{\mathop{S}}\,{{O}_{2}}+{{H}_{2}}O $
Phát biểu không hoàn toàn đúng: "Trong hợp chất số oxi hóa H luôn là +1". Vì trong các hợp chất hidrua kim loại (ví dụ NaH, $ Ca{{H}_{2}} $ , ... ) thì số
oxi hóa của H không là +1.
Quá trình oxi hóa là quá trình nhường electron.
Clo đã:
$ \overset{0}{\mathop{C{{l}_{2}}}}\,(k)+2KBr(dd)\to B{{r}_{2}}(l)+2K\overset{-1}{\mathop{Cl}}\,(dd) $
Clo đã bị khử
Phương trình phản ứng
$ 2N{{O}_{2}}+2NaOH\to NaN{{O}_{3}}+NaN{{O}_{2}}+{{H}_{2}}O $
Quá trình nhường electron: $ {{N}^{+4}}\to {{N}^{+5}}+1e $
Quá trình nhận electron: $ {{N}^{+4}}+1e\to {{N}^{+3}} $
Phát biểu đúng là phát biểu (1).
Trong phản ứng oxi hóa – khử quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời.
Phản ứng thế luôn có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố nên nó luôn là phản ứng oxi hóa khử.
Xảy ra phản ứng oxi hóa – khử. Phương trình phản ứng:
$ 3F{{e}^{2+}}+4{{H}^{+}}+N{{O}_{3}}^{-}\to 3F{{e}^{3+}}+NO+2{{H}_{2}}O $
Quá trình nhường electron: $ F{{e}^{+2}}\to F{{e}^{+3}}+1e $
Quá trình nhận electron: $ {{N}^{+5}}+3e\to {{N}^{+2}} $
vai trò của $ {{H}_{2}}S{{O}_{4}} $ trong phản ứng là môi trường
$ 3Cu+4{{H}_{2}}\overset{+6}{\mathop{S}}\,{{O}_{4}}+8NaN{{O}_{3}}\to 3Cu{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{2}}+4{{H}_{2}}O+4N{{a}_{2}}\overset{+6}{\mathop{S}}\,{{O}_{4}}+2NO $
Theo SGK chất khử là chất nhường electron nên có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
(2). Sai vì có nhiều phản ứng không phải tất cả các nguyên tố đều thay đổi số oxi hóa như
$ F{{e}_{2}}{{O}_{3}}+CO\to C{{O}_{2}}+Fe $ .
$ {{H}_{2}}S{{O}_{4}} $ đóng vai trò chất tạo môi trường.
$8{H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4} + 2KMn{O_4} + 10FeS{O_4} \to 5F{e_2}\mathop {(S}\limits^{ + 6} {O_4}{)_3} + 8{H_2}O $
$ +2Mn\mathop S\limits^{ + 6} {O_4}\; + {K_2}S{O_4}$
Chất bị oxi hóa (chất có số oxi hóa tăng) là : $ {{I}^{-}} $
$ 6K\overset{-1}{\mathop{I}}\,+2KMn{{O}_{4}}+4{{H}_{2}}O\to 3{{\overset{0}{\mathop{I}}\,}_{2}}+2Mn{{O}_{2}}+8KOH $
$ Zn\left( r \right)+\overset{+2}{\mathop{Cu}}\,C{{l}_{2}}(dd)\to ZnC{{l}_{2}}(dd)+\overset{0}{\mathop{Cu}}\,(r) $
Ion $ C{{u}^{2+}} $trong $ CuC{{l}_{2}} $đã bị khử.
Quá trình khử là quá trình nhận electron
$ N{{O}_{3}}^{-}+3e+4{{H}^{+}}\to NO+2{{H}_{2}}O $
Trong phản ứng trên xảy ra
$ \overset{0}{\mathop{Fe}}\,+\overset{+2}{\mathop{Cu}}\,S{{O}_{4}}\to \overset{+2}{\mathop{Fe}}\,S{{O}_{4}}+\overset{0}{\mathop{Cu}}\, $
Trong phản ứng trên xảy ra sự oxi hóa Fe và sự khử $ C{{u}^{2+}} $
Nguyên tử nitơ vừa bị oxi hoá, vừa bị khử.
$ 2\overset{+4}{\mathop{N}}\,{{O}_{2}}+2NaOH\to Na\overset{+5}{\mathop{N}}\,{{O}_{3}}+Na\overset{+3}{\mathop{N}}\,{{O}_{2}}+{{H}_{2}}O $
Xảy ra phản ứng oxi hóa – khử. Phương trình phản ứng:
$ 2Fe+6{{H}_{2}}S{{O}_{4}}\to F{{e}_{2}}{{\left( S{{O}_{4}} \right)}_{3}}+6{{H}_{2}}O+3S{{O}_{2}} $
Chất oxi hoá là chất nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới