I. Cuộc duy tân Minh Trị
1. Tình hình Nhật Bản trước cải cách
- Chính trị: Đầu thế kỉ XIX, chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản lâm vào khủng hoảng suy yếu.
- Về kinh tế:
- Xã hội: Nổi lên mâu thuẫn giữa nông dân, tư sản thị dân với chế độ phong kiến lạc hậu.
- Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng suy yếu, các nước tư bản Âu - Mĩ tìm cách xâm nhập, đòi Nhật Bản “mở cửa”.
=> Trước nguy cơ bị xâm lược, Nhật Bản phải lựa chọn một trong hai con đường: bảo thủ duy trì chế độ phong kiến lạc hậu hoặc canh tân để phát triển đất nước.
2. Cuộc Duy tân Minh Trị
- Tháng 1/1868, Sô-gun bị lật đổ, Thiên hoàng Minh Trị lên nắm quyền và thực hiện một loạt cải cách.
- Nội dung:
- Kết quả: Nhật Bản thoái khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành nước tư bản công nghiệp.
- Tính chất: Mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản.
II. Nhật bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, quá trình tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hành đã đưa đến sự ra đời những công ty độc quyền: Mít-xưi, Mít-su-bi-si, chi phối đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản.
- Nhật Bản đẩy mạnh chính sách bành trướng, xâm lược:
=> Chiếm được nhiều vùng, mở rộng hệ thống thuộc địa.
Như vậy, Nhật Bản dã trở thành nước đế quốc.
III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản (Giảm tải
Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX đường lối ngoại giao của Nhật thực hiện là tìm mọi cách xóa bỏ những hiệp ước bất bình đẳng; thực hiện chính sách ngoại giao xâm lược, bành trướng; tìm mọi cách áp đặt ách thống trị thực dân lên các nước láng giềng.
Cuối thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây (Mĩ, Anh, Pháp, …) ngày càng tăng cường can thiệp vào Nhật Bản, đòi mở cửa.
Năm 1914, Nhật Bản dùng vũ lực để mở rộng khu vực ảnh hưởng của mình ở Trung Quốc.
Dưới tác động của cuộc Duy tân Minh Trị, đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.
Chính sách cải cách thống nhất tiền tệ đã tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển.
Hiến pháp 1889 của Nhật Bản đã xác định thể chế chính trị ở Nhật Bản là chế độ quân chủ lập hiến. Thiên hoàng là nguyên thủ tối cao, có quyền hạn rất lớn. Quốc hội gồm 2 viện là thượng viện và hạ viện.
Về quân sự, Thiên hoàng Minh Trị tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh. Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí được chú trọng, ….
Bước sang thế kỉ XX, giới cầm quyền Nhật Bản đã đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng như tiến hành cuộc chiến tranh Nga - Nhật, xâm lược Trung Quốc.
Để đưa đất nước thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng, sau khi lật đổ chế độ Mạc phủ, nắm lại thực quyền, tháng 1-1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành một loạt những cải cách tiến bộ trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, quân sự.
Đầu thế kỉ XX, Nhật Bản chiếm bán đảo Liêu Đông, phía nam bán đảo Xa-kha-lin, Đài Loan và Cảng Lữ Thuận của Trung Quốc. Năm 1914, Nhật Bản đã dùng vũ lực để mở rộng khu vực ảnh hưởng của Trung Quốc và chiến Sơn Đông (phía Đông Bắc Trung Quốc).
\Rightarrow1 Đầu thế kỉ XX, Đài Loan và Đông Bắc Trung Quốc chịu ảnh hưởng của Nhật.
Trong cải cách giáo dục, nội dung về khoa học và kĩ thuật được tăng cường trong chương trình giảng dạy ở Nhật Bản.