I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
- Nguyên nhân:
- Diễn biến:
2. Phong trào Cần vương
- Hoàn cảnh: Kinh thành Huế thất thủ, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị). Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương" kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
- Phong trào Cần vương phát triển theo hai giai đoạn:
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương
III. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần vương
1. Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần vương
- Hạn chế của ý thức hệ phong kiến (khẩu hiệu Cần vương): chỉ đáp ứng phần nhỏ yêu cầu của dân tộc, chưa đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân.
- Hạn chế của người lãnh đạo: chiến đấu mạo hiểm, phiên lưu, chưa tính toán kết quả, chiến lược, chiến thuật sai lầm, thiếu liên hệ, khi thất bại dễ sinh ra bi quan chán nản.
2. Ý nghĩa của phong trào Cần ương
- Phong trào Cần Vương là phong trào lớn mạnh, thể hiện truyên thống và khí phách anh hùng của dân tộc ta.
- Là phong trào tiêu biểu nhất cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX.
Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến.
Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là Phan Đình Phùng và Cao Thắng.
Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đưa ông đi đày ở An-giê-ri.
Sau cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi và Tam cung rời khỏi hoàng thành đến sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, nhân danh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết đã xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi các văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
Từ năm 1885 đến năm 1888, nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê là tập trung thực hiện nhiệm vụ chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân. Được Phan Đình Phùng giao nhiệm vụ, Cao Thắng đã tích cực chiêu tập binh sĩ, trang bị, huấn luyện và xây dựng căn cứ thuộc vùng rừng núi Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Đặc biệt ông đã chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp.
Sau cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến thất bại, Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi và Tam cung rời khỏi hoàng thành đến sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, nhân danh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết đã xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi các văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
Đêm mồng 4 rạng sáng 5 – 7 – 1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.
Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần Vương được đặt dưới sự chỉ huy của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
Khởi nghĩa Hương Khê chấm dứt năm 1895, là cuộc khởi nghĩa cuối cùng và kéo dài nhất của phong trào Cần vương.
Từ năm 1885 đến năm 1888, nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê là tập trung thực hiện nhiệm vụ chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân. Được Phan Đình Phùng giao nhiệm vụ, Cao Thắng đã tích cực chiêu tập binh sĩ, trang bị, huấn luyện và xây dựng căn cứ thuộc vùng rừng núi Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Đặc biệt ông đã chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp.
Cuộc khởi nghĩa Hương Khê kéo dài hơn 10 năm, tuy thất bại nhưng đã làm tổn hại nhiều cho Pháp, cho thấy sức mạnh của phong trào.
Sau khi biết được âm mưu muốn tiêu diệt phe chủ chiến của thực dân Pháp, đêm mồng 4 rạng sáng ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết và lực lượng chủ chiến bất ngờ mở cuộc phản công ở kinh thành Huế tấn công quân Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.
Mặc dù triều đình Huế đã đầu hàng nhưng phe chủ chiến trong triều đình đứng đầu là Tôn Thất Thuyết vẫn nuôi hy vọng khôi phục chủ quyền khi có thời cơ đến.