Dạng bài về tính oxi hóa mạnh của axit nitric

Dạng bài về tính oxi hóa mạnh của axit nitric

4.9/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Dạng bài về tính oxi hóa mạnh của axit nitric

Lý thuyết về Dạng bài về tính oxi hóa mạnh của axit nitric

HNO3HNO3  chứa nitơ có số oxi hóa cao nhất là +5 nên có tính oxi hóa mạnh

      Tuỳ vào nồng độ của axit và bản chất của chất khử mà HNO3  có thể bị khử đến NO,NO2,N2O,N2,NH4NO3 .

a. Với kim loại : HNO3  oxi hoá hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt ) đến mức oxi hóa cao nhất , tạo thành muối nitrat và sản phẩm khử.

- Với những kim loại có tính khử yếu như : Cu, Ag…thì HNO3  đặc bị khử đến NO2;HNO3  loãng bị khử đến NO.

- Với những kim loại có tính khử mạnh hơn như : Mg, Zn, Al….thì HNO3  đặc bị khử yếu đến NO2;HNO3  loãng có thể bị kim loại khử mạnh như Mg, Al, Zn…khử đến N2O,N2 hoặc NH4NO3 .

- Fe, Al, Cr bị thụ động hoá trong dung dịch HNO3  đặc nguội vì vậy khi cho các kim loại này tác dụng với HNO3  thì không xảy ra phản ứng.

b. Với phi kim

      Khi đun nóng HNO3  đặc có thể tác dụng được với C, P, S…Ví dụ       C+4HNO3(dac)   to  CO2+4NO2+2H2O

c. Với hợp chất 

    Các hợp chất chứa nguyên tố có số oxi hóa chưa cao nhất sẽ bị HNO3 oxi hóa lên mức cao hơn. VD:   

Phương pháp giải:

- Tính toán theo phương trình hóa học

- Áp dụng định luật bảo toàn e: nenhường = nenhận

MMn++ne (chất khử M)

2H++NO3+1eNO2+H2O                                 

4H++NO3+3eNO+2H2O

10H++2NO3+8eN2O+5H2O

10H++2NO3+10eN2+5H2O

10H++NO3+8eNH4++3H2O

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mKL+maxit=mmuoi+mspkhu+mH2O mmuoi=mKL+mNO3(trongmuoi)+mNH4+ (nếu có muối NH4NO3

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Cho FeS tác dụng với HNO3 loãng thu được khí nào sau đây ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phương trình phản ứng: FeS+4H++3NO3Fe3++SO24+3NO+2H2O

Câu 2: Cho phương trình hóa học: Fe(OH)2+HNO3X+NO+Y

X và Y là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phương trình phản ứng: 3Fe(OH)2+10HNO33Fe(NO3)3+NO+8H2O

Câu 3: Kim loại tác dụng với HNO3 không tạo ra chất nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Kim loại tác dụng với HNO3 , HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa trong sản phẩm khử số oxi hóa của N nhỏ hơn +5

Câu 4: Khi cho kim loại trung bình và yếu tác dụng với HNO3 đặc nóng, sản phẩm khử thu được là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Kim loại trung bình và yếu tác dụng với HNO3 đặc nóng cho sản phẩm khử là NO2 , HNO3 loãng cho sản phẩm khử là NO

Câu 5: Trong số các kim loại sau: Cu,Zn,Ag,Al,Fe,Hg,Au,Pt . Những kim loại nào phản ứng được với dung dịch HNO3 loãng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Những kim loại tác dụng được với HNO3Cu,Zn,Ag,Al,Fe,Hg

Câu 6: Sản phẩm khử khi cho Cu tác dụng với HNO3 loãng là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phương trình phản ứng: 3Cu+8HNO33Cu(NO3)2+2NO+4H2O

Câu 7: Cho FeCO3 tác dụng với HNO3 . Sản phẩm khí hóa nâu một phần ngoài không khí và một muối kim loại là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phương trình hóa học:

3FeCO3+10HNO33Fe(NO3)3+NO+3CO2+5H2O

Câu 8: Axit nitric đặc có thể phản ứng được với các chất nào sau đây ở điều kiện thường, tạo ra khí NO2

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Au không phản ứng với HNO3 MgO,CaSO3,NaOH,K2O (NH4)2SO4,Zn(OH)2,NaHCO3,Al(OH)3 phản ứng với HNO3 không tạo ra khí NO2

Câu 9: Axit HNO3 đặc nguội có thể hòa tan được kim loại nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Fe,Al,Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội

Fe,Al,Cr không phản ứng với HNO3 đặc nguội

Câu 10: Dãy chất nào sau đây gồm các chất không phản ứng được với HNO3 ở nhiệt độ thường ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

HNO3 có khả năng oxi hóa nhiều kim loại, trừ Au,Pt

Câu 11: Axit nitric đặc nguội có thể phản ứng được với các chất nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Fe,Al,Cr bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội

Câu 12: Chọn dãy kim loại thụ động với HNO3 đặc nguội

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Fe,Al,Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội

Câu 13: Hóa chất có thể hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 4 kim loại: Ag,Zn,Fe,Cu

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Đáp án A: dung dịch NaOH chỉ hòa tan được kim loại Zn

Đáp án B: dung dịch H2SO4 đặc nguội chỉ hòa tan được kim loại Ag,Zn,Cu

Đáp án C: dung dịch H2SO4 loãng chỉ hòa tan được kim loại Zn,Fe

Câu 14: HNO3 thể hiện tính oxi hóa mạnh khi:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

HNO3 thể hiện tính oxi hóa mạnh khi phản ứng với hợp chất mà kim loại chưa đạt số oxi hóa cao nhất.

Câu 15: Phương trình hóa học nào sau đây đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

HNO3 có tính oxi hóa mạnh nên đưa kim loại lên hóa trị cao nhất, đồng thời giải phóng sản phẩm khử.

Câu 16: HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với kim loại, phi kim, hợp chất mà kim loại chưa đạt hóa trị cao nhất HNO3 không thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với K2SO3,K2O,Na2O,CuO

HNO3 không phản ứng với Fe2(SO4)3,CuSO4,Mg3(PO4)2

Câu 17: HNO3 không thể hiện tính oxi hóa mạnh khi phản ứng với chất nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

HNO3 thể hiện tính oxi hóa mạnh với kim loại, phi kim, hợp chất của kim loại chưa có hóa trị cao nhất. Fe2O3 có số oxi hóa cao nhất nên phản ứng với HNO3 không theo phản ứng oxi hóa khử.

Câu 18: Cho Mg tan trong dung dịch HNO3 loãng, không thấy có khí thoát ra. Sản phẩm khử là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Mg là kim loại mạnh nên sản phẩm khử có thể là N2,NH4NO3,N2O,...

Vì sau phản ứng không có khí thoát ra sản phẩm khử là muối NH4NO3

Câu 19: Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HNO3 loãng tạo ra khí NO ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Dùng phương pháp loại trừ ta thấy các phương án có  ZnOCO2CaCO3 phản ứng với HNO3 không tạo ra khí NO.

Đáp án: các chất Fe,Cu,P,Pb