Phương pháp tạo, duy trì và ứng dụng của ưu thế lai
* Phương pháp tạo ưu thế lai
Bước 1: Tạo dòng thuần chủng trước khi lai bằng cách cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần qua 5 – 7 thế hệ.
Bước 2: Cho các dòng thuần chủng lai với nhau:
Bước 3: Chọn các tổ hợp có ưu thế lai mong muốn
* Phương pháp duy trì ưu thế lai
- Ở thực vật: Cho lai sinh sản sinh dưỡng, sinh sản vô tính
- Ở động vật: Sử dụng lai luân phiên: cho con đực con lai ngược lại với cái mẹ hoặc đực đời bố lai với cái ở đời con
* Ứng dụng của ưu thế lai:
- Là phép lai giữa hai dòng thuần chủng khác nhau rồi dùng con lai F1 làm mục đích kinh tế (để làm sản phẩm) không làm giống.
Khái niệm về ưu thế lai: ưu thế lai là hiện tượng con lai hơn hẳn bố mẹ về sinh trưởng, phát triển, năng suất và sức chống chịu.
Tự thụ hoặc giao phối gần tạo ra
dòng thuần nên không tạo ưu thế lai được thế lai thể hiện ở trạng thái dị hợp
Ý đúng: Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai ở các thế hệ tiếp theo thường không đồng nhất về kiểu gen và kiểu hình.
Các ý còn lại sai do:
Ưu thế lai có thay đổi ở các thế hệ tiếp theo.
Khi lai 2 dòng thuần chủng, có thể phép lai thuận cho ưu thế lai, phép lai nghịch không cho ưu thế lai và ngược lại => Lai hai dòng thuần chủng với nhau không phải lúc nào cũng cho con lai có ưu thế lai cao.
Lai 2 dòng thuần chủng, người ta quan tâm đến kiểu gen chứ không phải cứ xa khu vực địa lí sẽ cho ưu thế lai cao
Khâu cơ bản đầu tiên đẻ tạo ưu thế lai luôn là tạo dòng thuần, tạo dòng thuần có thể bằng cách tự thụ ở thực vật hoặc giao phối cận huyết ở động vật => ý "cho tự thụ phấn kéo dài" chưa đủ
cho lai khác dòng, lai khác loài là sai vì tạo ra thể dị hợp
Không dùng con lai kinh tế để làm giống là vì: con lai kinh tế là con lai F1 có nhiều cặp gen dị hợp, ưu thế lai thể hiện rõ nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ: đồng hợp tăng, dị hợp giảm dần qua các thế hệ.
Ở
vật nuôi, ưu thế lai được duy trì, củng cố bằng lai luân phiên, con lai tạo ra
trong mỗi thế hệ được lần lượt cho lai trở lại với dạng bố, mẹ ban đầu.
Hiện tượng giao phối gần, tự thụ phấn, giao phối cận huyết làm giảm thể
dị hợp nên không tạo ưu thế lai.
– Cơ sở di truyền của ưu thế
lai: có nhiều giả thuyết khác nhau, trong đó giả thuyết siêu
trội là được nhiều người chấp nhận hơn cả. Giả thuyết này cho rằng trạng
thái dị hợp về nhiều cặp gen sẽ giúp con lai có kiểu
hình vượt trội so với bố mẹ ở trạng thái đồng hợp tử.
Giống địa phương vẫn là nguồn gen chọn lọc từ tự nhiên. Chỉ có trường hợp con người dùng kĩ thuật gen, lai tế bào, hay đột biến nhân tạo mới không được coi là nguồn gen tự nhiên