Định nghĩa, biểu thức tọa độ, tính chất

Định nghĩa, biểu thức tọa độ, tính chất

4.9/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Định nghĩa, biểu thức tọa độ, tính chất

Lý thuyết về Định nghĩa, biểu thức tọa độ, tính chất

1. Định nghĩa

Cho điểm I và một số thực k0. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M sao cho IM=k.IM được gọi là phép vị tự tâm I, tỉ số k. Kí hiệu V(I;k)

Vậy V(I;k)(M)=MIM=k.IM.

2. Biểu thức tọa độ

Trong mặt phẳng tọa độ, cho I(x0;y0), M(x;y), gọi M(x;y)=V(I;k)(M) thì {x=kx+(1k)x0y=ky+(1k)y0.

3. Tính chất

+) Nếu V(I;k)(M)=M,V(I;k)(N)=N thì MN=kMNMN=|k|MN

+) Phép vị tự tỉ số k

  • Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm và bảo toàn thứ tự giữa ba điểm đó.
  • Biến một đường thẳng thành đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đã cho, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
  • Biến một tam giác thành tam giác đồng dạng với tam giác đã cho, biến góc thành góc bằng nó.
  • Biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính |k|R

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Phép biến hình nào sau đây không bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Phép dời hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì, các phép dời hình là: phép đối xứng trục, phép quay, phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm. Nên chọn phương án: “ Phép vị tự”

Câu 2: Cho phép biến hình F biến hình (H) thành hình (H) sao cho (H),(H) là hai hình bằng nhau. Khi đó F

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.

Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C):(x1)2+(y1)2=4. Phương trình đường tròn (C) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k=2 là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Tâm I của (C)có tọa độ I(1;1) bán kính R=2 .
Giả sử (C) có tâm là I(x;y) và bán kính R là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O ta có đẳng thức véctơ : OI=2OI{x=2.1y=2.1
Vậy (C):(x2)2+(y2)2=16

Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ cho đường thẳng d:3x+2y6=0 . Phương trình của đường thẳng d là ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số vị tự k=2

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Gọi M(x;y) thuộc d,M(x;y) là một điểm bất kỳ thuộc d thì theo biểu vectơ của phép vị tự ta có:
IM=2IM{x1=2(x1)y2=2(y2){x=x12+1y=y22+2{x=x32y=y62

Thay vào phương trình của đường thẳng d: 3(x32)+2(y62)6=03x+2y9=0
Vậy d:3x+2y9=0