Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau.
Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì là tam giác cân.
Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh vuông góc bằng nhau.
Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau.
Hệ quả:
– Trong tam giác đều, mỗi góc bằng 600600
– Nếu trong một tam giác có ba góc bằng nhau thì đó là tam giác đều.
– Nếu một tam giác cân có 1 góc bằng 600600 thì đó là tam giác đều.
DA=DC⇒ΔDACDA=DC⇒ΔDAC cân ⇒ˆC=^DAC.⇒ˆC=ˆDAC.
^ADBˆADB là góc ngoài của ΔDACΔDAC nên ^ADB=ˆC+^DAC=2ˆCˆADB=ˆC+ˆDAC=2ˆC
Tam giác ABDABD có AB=ADAB=AD ⇒ΔABD⇒ΔABD cân.
⇒ˆB=^ADB.⇒ˆB=ˆADB.
Do đó: ˆB=2ˆC.ˆB=2ˆC.
Xét ΔABCΔABC có: ^BAC+ˆB+ˆC=1800ˆBAC+ˆB+ˆC=1800
⇒600+2ˆC+ˆC=1800⇒ˆC=400⇒600+2ˆC+ˆC=1800⇒ˆC=400 .
Cần bổ sung thêm một điều kiện:
+ Cặp cạnh đáy bằng nhau: BC=B′C′, khi đó ΔABC=ΔA′B′C′(c.c.c).
+ Hoặc cặp góc ở đỉnh bằng nhau: ˆA=^A′ , khi đó ΔABC=ΔA′B′C′(c.g.c).
+ Hoặc cặp góc ở đáy bằng nhau: ˆB=^B′, khi đó ΔABC=ΔA′B′C′ (c.g.c hoặc g.c.g).
Tam giác ABC đều nên ^BAC=600.
Tam giác ACD vuông cân tại C nên ^CAD=(1800−900):2=450.
^BAD=^BAC+^CAD=600+450=1050.
DE=DF⇒ΔDEF cân tại D mà ˆD=600 nên ΔDEF đều
Giả sử ΔMNP cân tại N thì ta có ˆM=ˆP=180o−ˆN2=40o
Giả sử ΔMNP cân tại M thì ˆP=ˆN=180−ˆM2⇒ loại
Tương tự ΔMNP cân tại P thì ˆM=ˆN=180−ˆP2⇒ loại
+ Trường hợp 1: Nếu góc 400 là góc ở đỉnh. Chẳng hạn ΔABC cân tại A có ˆA=40o .
Vì ΔABC cân tại A nên ˆB=ˆC . (1)
Ta có: ˆA+ˆB+ˆC=180o
⇒ˆB+ˆC=180o−ˆA=180o−40o=140o (2)
Từ (1) và (2) suy ra ˆB=ˆC=140o:2=70o .
+ Trường hợp 2: Nếu góc 400 là góc ở đáy. Chẳng hạn ΔABC cân tại A có ˆB=40o .
Vì ΔABC cân tại A nên ˆB=ˆC=40o . (1)
Ta có: ˆA+ˆB+ˆC=180o
⇒ˆA=180o−(ˆB+ˆC)=180o−(40o+40o)=180o−80o=100o .
Vậy nếu một tam giác cân có một góc bằng 400 thì số đo các góc còn lại là:
700 và 700 hoặc 400 và 1000.
Do tam giác ABC cân tại A nên AC=AB, ˆB=ˆC .
Xét ΔABD và ΔACE có
{ˆB=ˆCAB=ACBD=CE⇒ΔABD=ΔACE(c.g.c)⇒AD=AE⇒ΔADE cân tại A nên AM là trung trực của DE
Ta có ˆA+ˆB+ˆC=ˆA+2ˆA+2ˆA=5ˆA=180o⇒ˆA=36o⇒ˆB=ˆC=72o
Tam giác ABC có AB = AC nên ΔABC cân tại A.
Ta có ˆB=ˆC=180o−ˆA2=40o
Vì ΔABC đều có chu vi là 16cm nên AB=AC=BC=163cm.
Vì ΔABD cân tại D có chu vi là 20cm
⇒ Tổng hai cạnh bên AD+BD=20−AB=20−163=443cm .
⇒AD=BD=223cm.
Vì ΔABC vuông cân tại A nên ^ABC=450.
Ta có: ^ABC+^DBC=180o (kề bù)
⇒^DBC=180o−^ABC=1800−450=1350.
Vì ΔBDC cân tại B nên ^BDC=^BCD
⇒2^BDC=180o−^DBC
⇒^BDC=(1800−1350):2=22,50 .
Xét ΔABD có AB=BD ⇒ΔABD cân tại B ⇒^BAD=^BDA .
Khi đó: 2^ADB=180o−^ABD=180o−80o
⇒^ADB=(1800−800):2=500.
Ta có: ^ADC+^ADB=180o (kề bù)
⇒^ADC=180o−^ADB=180o−50o=130o .
Xét tam giác ADC có AD=DC ⇒ΔADC cân tại D ⇒^DAC=^ACD .
Do đó: y=^ACD=(180o−^ADC):2=(180o−130o):2=25o .
Ta có: ^ABC=^ABD+^CBD=36o+36o=72o=^ACB ;
^BAC=180o−(^ABC+^ACB)=180o−(72o+72o)=36o=^ABD ;
^BDC=180o−(^DBC+^DCB)=180o−(36o+72o)=72o=^BCD .
Vậy trong hình vẽ ta có các tam giác cân là:
ΔABC cân tại A, ΔABD cân tại D, ΔBCD cân tại B.
ΔBDA=ΔCDA(c.c.c) vì: BD=CD;BA=CA; cạnh chung AD .
⇒ˆD1=ˆD2.
Ta lại có ^BDC=600 (do ΔBDC đều)
⇒ˆD1=12^BDC=12.60o=300 .
Tam giác MNP cân tại M ⇒ˆN=ˆP=300.
Mà ˆM+ˆN+ˆP=1800 nên ˆM=1800−(300+300)=1200.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới