Một đu quay có bán kính <span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-1"><span class="MJXp-mstyle" id="MJXp-Span-2"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-3">R</span><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-4" style="margin-left: 0.333em; margin-right: 0.333em;">=</span><span class="MJXp-mn" id="MJXp-Span-5">12</span><span class="MJXp-msqrt" id="MJXp-Span-6"><span class="MJXp-surd"><span style="font-size: 134%; margin-top: 0.104em;">√</span></span><span class="MJXp-root"><span class="MJXp-rule" style="border-top: 0.08em solid;"></span><span class="MJXp-box"><span class="MJXp-mn" id="MJXp-Span-7">2</span></span></span></span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-8">m</span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-1">\large R=12\sqrt{2}m</script> lồng bằng kính trong su

Một đu quay có bán kính R=122m lồng bằng kính trong su

4.2/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Một đu quay có bán kính $\large R=12\sqrt{2}m$ lồng bằng kính trong su

Câu hỏi:

Một đu quay có bán kính R=122m lồng bằng kính trong suốt quay đều trong mặt phẳng đứng. Hai người A và B (coi như chất điểm) ngồi trên hai lồng khác nhau của đu quay. Ban đầu người A thấy mình vị trí cao nhất, đến thời điểm t1=2s người B lại thấy mình ở vị trí thấp nhất và ở thời điểm t2=6s  người A lại thấy mình ở vị trí thấp nhất lần đầu. Chùm tia sáng mặt trời chiếu vào theo hướng song song với mặt phẳng chứa đu quay và nghiêng một góc 45 so với phương ngang. Bóng của 2 người chuyển động trên mặt đất nằm ngang. Khi bóng của người A đang chuyển động với tốc độ cực đại thì vận tốc tương đối của bóng người của người A đối với bóng của người B có độ lớn bằng 

Đáp án án đúng là: B

Lời giải chi tiết:

Phương pháp: 
+ Sử dụng phương pháp chiếu 
+ Sử dụng vòng tròn lượng giác 
+ Áp dụng công thức tính vận tốc tương đối 
Cách giải

Hình đáp án 1. Một đu quay có bán kính $\large R=12\sqrt{2}m$ lồng bằng kính trong su
+ Ban đầu người A thấy mình ở vị trí cao nhất, sau t2=6s lại thấy mình ở vị trí thấp nhất lần đầu 
 T2=6sT=12s
+ Tốc độ quay của đu quay: ω=2πT=π6(rad/s)
Từ giả thuyết của đề bài và vòng tròn lượng giác, ta suy ra B sớm pha hơn A một góc 120° 
+ Biên độ dao động của hình chiếu: A=Rsin45=12212=24cm
Khi bóng của người A chuyển động với tốc độ cực đại vA=Aω=4π(cm/s) thì B chuyển động với vận tốc:        vB=12vmax=12Aω=2π(cm/s)
Khi đó vận tốc tương đối của bóng của người A đối với bóng của người B là: 
v=vAvB=4π2π=2π(cm/s)     
Chọn B.