MỤC LỤC
Khối lăng trụ ABC.A′B′C′ có thể tích V=12. Gọi D,E,M lần lượt là trung điểm các cạnh A′C′,CC′ và BC. Mặt phẳng (DEM) chia khối lăng trụ thành 2 khối đa diện. Tính thể tích của khối đa diện không chứa điểm A.
Lời giải chi tiết:
Chọn B
+) Trong mặt phẳng (ACC′A′) kéo dài DE cắt AC và AA′ tại L và K. Trong mặt phẳng (ABC), kéo dài LM cắt AB tại G. Nối G với K cắt A′B′ tại H. Khi đó (DEM) chia lăng trụ thành 2 phần.
+) Gọi V1,V2 lần lượt là thể tích khối đa diện chứa đỉnh A, khối đa diện chứa đỉnh B (không chứa đỉnh A) như hình vẽ.
+) Ta có KA′=C′E=CE⇒K′AKA=KDKL=13.
+) VK.AGLVA′.AGL=32⇒VK.AGL=32VA′.AGL.
+) Kẻ CN//AB,N∈GL⇒BG=CN
⇒BGAG=CNAG=LCLA=LELK=13 ⇒BGAB=14
⇒SΔAGL=AGAB.ALAC.SΔABC =34.32.SΔABC =98SΔABC
VA′.AGLVA′.ABC=98⇒VA′.AGL=924V ⇒VK.AGL=32.924V=916V.
+)VK.A′HDVK.AGL=127;VL.ECMVL.KAG=13.13.23=227
⇒V1=VK.AGL−VK.A′HD−VL.ECM =89VK.AGL =89.916V =12V
⇒V2=12V.
Vậy thể tích phần khối đa diện không chứa điểm A là V2=12.12=6.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới