\r\n","dateCreated":"2022-08-18T19:16:11.397Z","answerCount":9318,"author":{"@type":"Person","name":"Hoc357.edu.vn"},"acceptedAnswer":{"@type":"Answer","upvoteCount":318,"text":"
Phương pháp:
\r\nKhi C có giá trị để vôn kế V2 chỉ giá trị lớn nhất tức là $\\Large U_{Cmax}$ thì tổng số chỉ hai vôn kế là:
\r\n $\\Large U_{LR}+U_{Cmax}=36V$
\r\nKhi C có giá trị để tổng số chỉ hai vôn kế lớn nhất thì tổng này là $\\Large (U_{RL}+U_C)_{max}=24\\sqrt{3}V$
\r\nSử dụng phương pháp giản đồ vecto:
\r\n + Khi $\\Large U_{Cmax}$ thì $\\Large U_{LR}$ vuông pha với U
\r\n + Khi $\\Large (U_{RL}+U_C)_{max}$ thì ta có giản đồ $\\Large U_{RL}=U_C$
\r\nVì R và L không đổi nên góc giữa $\\Large U_{RL}$ và $\\Large U_C$ không đổi.
\r\nLời giải:
\r\nKhi C có giá trị để vôn kế V2 chỉ giá trị lớn nhất tức là $\\Large U_{Cmax}$ thì tổng số chỉ hai vôn kế là: $\\Large U_{LR}+U_{Cmax}=36V$
\r\nKhi $\\Large U_{Cmax}$ thì $\\Large U_{LR}$ vuông pha với U
\r\n
\r\nTừ hình vẽ ta có: $\\Large \\left\\{\\begin{align}&U^{2}=U_C^{2}-U_{RL}^{2}=U_C^{2}-(36-U_C)^{2}\\\\&\\cos\\alpha=\\dfrac{U_{RL}}{U_C}=\\dfrac{36-U_C}{U_C}\\\\\\end{align}\\right.$
Khi C có giá trị để tổng số chỉ hai vôn kế lớn nhất thì tổng này là: $\\Large (U_{RL}+U_C)_{max}=24\\sqrt{3}V$
\r\nKhi $\\Large (U_{RL}+U_C)_{max}$ thì ta có giản đồ $\\Large U_{RL}=U_C=12\\sqrt{3}V$
\r\n
\r\nTa có $\\Large U^{2}=U_C^{2}+U_{RL}^{2}-2U_C.U_{RL}.\\cos(\\alpha)$
\r\nVì R và L không đổi nên góc giữa $\\Large U_{RL}$ và $\\Large U_C(\\alpha)$ không đổi.
\r\nTa có: $\\Large U^{2}=U_C^{2}+U_{RL}^{2}-2U_C.U_{RL}.\\cos(\\alpha)\\Rightarrow U^{2}_C-(36-U_C)^{2}=2(12\\sqrt{3})^{2}-2(12\\sqrt{3})^{2}.\\dfrac{36-U_C}{U_C}$
\r\n$\\Large \\left[\\begin{align}&U_C=18V\\\\&U_C=24V\\\\\\end{align}\\right.$ $\\Large \\Rightarrow \\left[\\begin{align}&U^{2}=U_C^{2}-(36-U_C)^{2}=0\\\\&U^{2}=U_C^{2}-(36-U_C)^{2}=(12\\sqrt{3})^{2}\\\\\\end{align}\\right.$ $\\Large \\Rightarrow U=12\\sqrt{3}V$
\r\nChọn C.
\r\n
MỤC LỤC
Đặt điện áp xoay chiều $\Large u=U\sqrt{2}\cos(\omega t)(U,\omega$ là các hằng số dương) vào hai đầu mạch điện như hình vẽ. Đoạn AM chứa cuộn dây không thuần cảm, đoạn MB chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được, các vôn kế lí tưởng. Khi C có giá trị để vôn kế $\Large V_2$ chỉ giá trị lớn nhất thì tổng số chỉ hai vôn kế là 36V. Khi C có giá trị để tổng số chỉ hai vôn kế lớn nhất thì tổng này là $\Large 24\sqrt{3}V$. Giá trị của U bằng
Lời giải chi tiết:
Phương pháp:
Khi C có giá trị để vôn kế V2 chỉ giá trị lớn nhất tức là $\Large U_{Cmax}$ thì tổng số chỉ hai vôn kế là:
$\Large U_{LR}+U_{Cmax}=36V$
Khi C có giá trị để tổng số chỉ hai vôn kế lớn nhất thì tổng này là $\Large (U_{RL}+U_C)_{max}=24\sqrt{3}V$
Sử dụng phương pháp giản đồ vecto:
+ Khi $\Large U_{Cmax}$ thì $\Large U_{LR}$ vuông pha với U
+ Khi $\Large (U_{RL}+U_C)_{max}$ thì ta có giản đồ $\Large U_{RL}=U_C$
Vì R và L không đổi nên góc giữa $\Large U_{RL}$ và $\Large U_C$ không đổi.
Lời giải:
Khi C có giá trị để vôn kế V2 chỉ giá trị lớn nhất tức là $\Large U_{Cmax}$ thì tổng số chỉ hai vôn kế là: $\Large U_{LR}+U_{Cmax}=36V$
Khi $\Large U_{Cmax}$ thì $\Large U_{LR}$ vuông pha với U
Từ hình vẽ ta có: $\Large \left\{\begin{align}&U^{2}=U_C^{2}-U_{RL}^{2}=U_C^{2}-(36-U_C)^{2}\\&\cos\alpha=\dfrac{U_{RL}}{U_C}=\dfrac{36-U_C}{U_C}\\\end{align}\right.$
Khi C có giá trị để tổng số chỉ hai vôn kế lớn nhất thì tổng này là: $\Large (U_{RL}+U_C)_{max}=24\sqrt{3}V$
Khi $\Large (U_{RL}+U_C)_{max}$ thì ta có giản đồ $\Large U_{RL}=U_C=12\sqrt{3}V$
Ta có $\Large U^{2}=U_C^{2}+U_{RL}^{2}-2U_C.U_{RL}.\cos(\alpha)$
Vì R và L không đổi nên góc giữa $\Large U_{RL}$ và $\Large U_C(\alpha)$ không đổi.
Ta có: $\Large U^{2}=U_C^{2}+U_{RL}^{2}-2U_C.U_{RL}.\cos(\alpha)\Rightarrow U^{2}_C-(36-U_C)^{2}=2(12\sqrt{3})^{2}-2(12\sqrt{3})^{2}.\dfrac{36-U_C}{U_C}$
$\Large \left[\begin{align}&U_C=18V\\&U_C=24V\\\end{align}\right.$ $\Large \Rightarrow \left[\begin{align}&U^{2}=U_C^{2}-(36-U_C)^{2}=0\\&U^{2}=U_C^{2}-(36-U_C)^{2}=(12\sqrt{3})^{2}\\\end{align}\right.$ $\Large \Rightarrow U=12\sqrt{3}V$
Chọn C.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới