MỤC LỤC
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i=I0cos(100πt+π4)A. Nếu nối tắt hai bản tụ điện bằng một dây dẫn thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i′=I0cos(100πt−π12)A. Phương trình điện áp hai đầu đoạn mạch là
Lời giải chi tiết:
Phương pháp: Áp dụng công thức tính góc lệch giữa u và i: tanφ=ZL−ZCR
Tan của một hiệu: tan(φ1−φ2)=tanφ1−tanφ21+tanφ1.tanφ2
Áp dụng định luật Ôm: I0=U0Z
Lời giải:
Từ hai phương trình cường độ dòng điện ta thấy cả hai có cùng một giá trị hiệu dụng nên
Z1=Z2⇔√R2+(ZL−ZC)2=√R2+Z2L⇔R2+(ZL−ZC)2=R2+Z2L⇔ZC=2ZL
Độ lệch pha của điện áp với cường độ dòng điện trong hai trường hợp là: {tan(φu−φi1)=ZL−ZCR=−ZLRtan(φu−φi2)=ZLR=ZLR
Áp dụng công thức tan của hiệu ta có:
tan(φu−φi2−φu+φi1)=tan(φi1−φi2)=tanφ1−tanφ21+tanφ1.tanφ2
⇔tan(π4−−π12)=tan(π3)=ZLR−−ZLR1+−ZR.ZLR
⇔√3=2ZLRR2−Z2LR2⇔√3(R2−Z2L)=2R.ZL⇔√3R2−2R.ZL−√3Z2L=0
⇔ZL=R√3
Thay vào độ lệch pha thứ nhất ta có: tanφ1=−ZLR=−1√3⇔φu−φi=−π6⇔φu=−π6+π4=π12
Vậy phương trình điện áp là u=60√2cos(100πt+π12)V
Chọn B.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới