Cho khối chóp S.ABCD có SA <span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-1"><span class="MJXp-mstyle" id="MJXp-Span-2"><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-3" style="margin-left: 0.333em; margin-right: 0.333em;">⊥</span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-1">\large \perp</script>(ABCD); đáy ABCD là hình than

Cho khối chóp S.ABCD có SA (ABCD); đáy ABCD là hình than

4.8/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Cho khối chóp S.ABCD có SA $\large \perp$(ABCD); đáy ABCD là hình than

Câu hỏi:

Cho khối chóp S.ABCDSA (ABCD); đáy ABCD là hình thang vuông tại A B với AB = BC = a; AD = 2a; SA = a. Gọi E là trung điểm của AD. Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ECD.

Đáp án án đúng là: C

Lời giải chi tiết:

Hình đáp án 1. Cho khối chóp S.ABCD có SA $\large \perp$(ABCD); đáy ABCD là hình than

Gọi O là trung điểm của CD.

Kẻ tia Ox // SA thì Ox (ABCD)

Ta có: O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông CDE và Ox (ABCD), nên Ox là trục của đường tròn (CDE).

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, SC.

Ta có: SM=SA2+AM2=a52

MC=MB2+BC2=a52 nên suy ra SM = MC.

Do đó tam giác SMC cân tại M, suy ra MN SC.

Dễ thấy (MNO) // (SAD) và CE (SAD) nên suy ra CE (MNO) và do đó CE MN.

Vậy nên MN (SEC), do đó MN là trục của đường tròn (SEC).

Gọi I là giao điểm của MNOx thì I chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ECD.

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ECDR=IC=IO2+OC2 .

Trong đó OC=a22IO=3NP=3.SA2=3a2 (P là giao điểm của MOAC).

Vậy thì R=(a22)2+(3a2)2=a112 

Chọn C.