Dạng 2 : Xác định số tế bào con được sinh ra , số NST môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi
Kiến thức cần chú ý :
Số tế bào được tạo ra qua nguyên phân :
Với 1 tế bào :
1 tế bào nhân đôi 1 lần → 2 tế bào →2 1 tế bào
1 tế bài nhân đôi 2 lần → 2×2 tế bào →2 2 tế bào
1 tế bài nhân đôi 3 lần → 2×22 tế bào →2 3 tế bào
Một tế bào trải qua k lần nguyên phân thì sẽ tạo ra 2k tế bào .
Với x tế bào :
x tế bào nguyên phân liên tiếp k lần thì số TB con được tạo thành = 2k $ \times $x
Số NST đơn môi trường cần cung cấp cho quá trình phân bào là :
1 tế bào nguyên phân liên tiếp k lần thì số NST đơn môi trường cần cho quá trình nguyên phân là: 2n$ \times $( 2k – 1).
x tế bào nguyên phân liên tiếp k lần thì số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình phân bào là: 2n$ \times $( 2k – 1)$ \times $x.
2n= 24.
Sau 3 lần nguyên phân thì 1 tế bào lá tạo ra $ {{\mathbf{2}}^{\mathbf{3}}}=\mathbf{8} $ tế bào
Mỗi tế bào ở kì giữa nguyên phân đều có số crômatit là 4n.
Vậy 8 tế bào này bước vào kì giữa lần nguyên phân tiếp theo sẽ có 8 x 4n = 8 x 48 = 384 crômatit.
Có $ {{\mathbf{2}}^{\mathbf{4}}}=\mathbf{16} $ tế bào bước vào lần nguyên phân cuối cùng (thứ 5).
Số cromatit ở tất cả các tế bào ở kì giữa lần nguyên phân cuối cùng là 16 x 4n = 16 x 48 = 768.
Tế bào sinh dưỡng rối loạn phân li cặp NST Dd (trong nguyên phân) sẽ tạo ra DDdd và O
Các cặp NST khác phân li bình thường tạo ra AaBbEe.
Gọi số lần nguyên phân của mỗi hợp tử là k. Ta có:
$ 5.2n.\left( {{2}^{k}}-1 \right)=600\to k=4. $
Thể một kép là thể có 2 cặp NST chỉ chứa 1 chiếc, còn các cặp còn lại chứa 2 chiếc bình thường → thể 1 kép có bộ NST là 2n-1-1.
ở kì sau nguyên phân, người ta đếm được 44 nhiễm sắc thể mà kì sau nguyên phân, NST kép đã tách ra làm 2 NST đơn tiến về 2 cực tế bào, trong khi đó tế bào chất chưa phân chia nên số lượng NST đơn trong 1 tế bào gấp đôi bình thường → 2 x (2n-1-1) = 44 → 2n= 24
- Trong lần nguyên phân thứ 3 , có 1 tế bào có cặp NST số 1 không phân li → Có 3 tế bào nguyên phân bình thường (bộ nhiễm sắc thể 2n).
1 tế bào bị đột biến (1 chiếc của cặp số 1 không phân li) sẽ tạo ra 2 dòng tế bào sau lần nguyên phân thứ 3 là 2n+1 và 2n-1, và những lần nguyên phân tiếp theo diễn ra bình thường nên sẽ không tạo thêm loại tế bào nào có bộ NST khác nhau nữa.
→ Phôi có 3 loại tế bào khác nhau về bộ NST là 2n, 2n+1, 2n-1.
Qua 1 lần nguyên phân, từ 1 tế bào tạo ra 2 tế bào con. Qua 3 lần nguyên phân tạo ra : $ {{2}^{3}}=8 $ tế bào con.
Đa bội hóa tạo thành thể tứ bội nghĩa là gấp đôi bộ NST lên (từ lưỡng bội thành tứ bội)
Bình thường thể lưỡng bội có 3 kiểu gen : AA, Aa, aa → khi gấp đôi bộ NST lên sẽ được AAAA, AAaa, aaaa. như vậy chỉ có 1 và 4 là thỏa mãn.
Ở kì giữa của lần nguyên phân cuối NST vẫn đang tồn tại ở dạng kép, mỗi NST có 2 cromatit gắn với nhau ở tâm động → số NST = số cromatit/2 = 896/2 = 448 NST kép.
Số NST môi trường cung cấp:
$ 20.({{2}^{10}}-1)=20460 $
Ta có:
$ ({{2}^{8}}-1).2n=11730 $
→ 2n = 46 NST
Ở kì giữa số cromatit là 4n → 14 x 2 = 28.
Cà chua 2n=24, trong tế bào sinh dưỡng có 24 nhiễm sắc thể. Ở kì giữa tế bào có 2n NST kép, do đó số tâm động là 2n = 24.
Hợp tử nguyên phân liên tiếp 4 lần thì số tế bào con tạo ra là $ {{2}^{4}}=16 $ .
Ruồi giấm có 2n=8.
ở kì sau nguyên phân, mỗi tế bào có 4n NST đơn, 4n tâm động.
Vậy số tâm động có ở kì sau của lần nguyên phân thứ 5 là 4n.16 = 16 x 16 = 256.
2n = 24.
Số lần nguyên phân là k, số tế bào con tạo thành là $ {{\mathbf{2}}^{\mathbf{k}}} $ .
Ta có $ {{\mathbf{2}}^{\mathbf{k}}}.\mathbf{2n}=\mathbf{192}\Rightarrow {{\mathbf{2}}^{\mathbf{k}}}=\mathbf{192}/\mathbf{24}=\mathbf{8}\Rightarrow \mathbf{k}=\mathbf{3}. $
Số NST kép của nhóm là 800/2 = 400 NST kép.
Mỗi tế bào có 2n NST kép.
Số lượng tế bào của nhóm là 400/2n = 400/50 = 8.
Các tế bào mang đột biến thể ba có bộ NST 2n+1 = 21.
ở kì sau nguyên phân, số lượng NST đơn gấp đôi khi bình thường vì nhân phân chia nhưng tế bào chất chưa phân chia.
Số lượng NST trong các tế bào thể ba ở kì sau nguyên phân là 2x21 = 42.
Số tế bào con được hình thành: $ {{36.2}^{5}}=1152 $
ở kì giữa của nguyên phân, mỗi tế bào chứa 2n= 50 NST kép.
Số tế bào của nhóm là 1600/50 = 32.
Số NST đơn môi trường nội bào cung cấp cho tế bào A nguyên phân 5 lần là: $ \mathbf{8}.\left( {{\mathbf{2}}^{\mathbf{5}}}-\mathbf{1} \right)=\mathbf{248} $ .
Số NST đơn môi trường nội bào cung cấp cho tế bào B nguyên phân 4 lần là: $ 14.\left( {{\mathbf{2}}^{4}}-\mathbf{1} \right)=\mathbf{2}10 $
Môi trường nội bào đã cung cấp số NST đơn cho tế bào A nhiều hơn tế bào B 38 NST đơn.
Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu cho 4 đợt nguyên phân liên tiếp tương đương số NST là:
$ 2n.\left( {{2}^{k}}1 \right)=2n\left( {{2}^{4}}-1 \right)=120 $
→ 2n=8.
4 tế bào có 64 NST chưa nhân đối → 1 tế bào có 64/4=16 NST chưa nhân đôi → 2n=16.
Gọi bộ NST của tế bào là 2n.
Ta có $ \mathbf{2n}.\left( {{\mathbf{2}}^{\mathbf{4}}}-\mathbf{1} \right)=\mathbf{240}\Rightarrow \mathbf{2n}=\mathbf{16} $ .
Ruồi giấm có 2n= 8, hợp tử này nguyên phân 5 lần tạo ra $ {{2}^{5}} $ =32 tế bào, mỗi tế bào chứa 2n=8 NST đơn (ngay sau lần nguyên phân cuối cùng NST tồn tại ở dạng đơn, chưa nhân đôi để bước vào lần nguyên phân tiếp theo) → số NST là 32 x 8 = 256 NST đơn.
Có $ {{\mathbf{2}}^{\mathbf{2}}}=\mathbf{4} $ tế bào con bước vào lần nguyên phân thứ 3.
Kì đầu của lần nguyên phân thứ 3, trong tất cả các tế bào con có 4 x 2n = 4 x 8 = 32 NST kép.
Có $ {{\mathbf{2}}^{\mathbf{2}}}=\mathbf{4} $ tế bào con bước vào lần nguyên phân thứ 3.
Ở kì giữa nguyên phân, mỗi tế bào có 2n NST kép.
Số NST trong mỗi tế bào con là 2n = 368/4 = 92.