Quan sát 1 số các loại vi sinh vật
a, Vi sinh vật nhân sơ
b, Vi sinh vật nhân chuẩn
- Khi quan sát dưới kính hiển vi, vi sinh vật sau khi nhuộm sẽ trông rõ hơn để tươi.
- Vật kính x40 giúp quan sát hình thái vi sinh vật rõ hơn vật kính x10 vì vật kính x40 phóng đại vi sinh vật gấp 4 lần vật kính x10.
- Thuốc nhuộm cần được lọc kĩ và giữ trong lọ thủy tinh tối màu có nút mài.
Do kẹo có chứa nhiều đường, cung cấp nguồn cacbon dễ tiêu cho vi khuẩn sinh trưởng mạnh, vi khuẩn sinh trưởng phân hủy đường thành axit gây sâu răng.
1. Làm tiêu bản mẫu cần nhuộm.
2. Cố định mẫu bằng ngọn lửa đèn cồn.
3. Dùng thuốc nhuộm kiềm, tím kết tinh nhuộm mẫu trong 1 phút.
4. Rửa nước tối đa 5 giây.
5. Thêm dung dịch Lugol (1% iot, 2% KI) trong 1 phút.
6. Rửa bằng rượu trong 10 giây.
7. Phủ lên mẫu với ethanol 95% vài lần cho đến khi không xuất hiện thêm màu trong mẫu (khoảng 1 phút).
8. Rửa nước.
9. Nhuộm tiếp với fuchsin kiềm(đỏ) trong 1 phút.
10. Rửa qua nước. Để khô và soi kính.
Dự đoán nào sau đây đúng?
Khi nhuộm Gram, vi khuẩn Gram dương bắt màu tím, vi khuẩn Gram âm bắt màu đỏ do thành peptidoglycan của Gram dương rất dày còn ở Gram âm thì mỏng và có thêm lớp màng sinh chất và màng lipopolysaccharide bên ngoài.
Ban đầu, khi nhuộm với phức hợp tím kết tinh-iot, cả Gram âm và Gram dương đều màu tím, mẫu được xử lý tiếp với phức hợp khử màu (cồn 90-95 độ), làm mất nước của các lớp peptidoglycan trong thành tế bào, từ đó làm giảm khoảng trống giữa các phân tử, mà thành peptidoglycan của Gram dương rất dày nên giữ được các phân tử màu tím kết tinh trong tế bào.Đối với vi khuẩn Gram âm, lớp peptidoglycan mỏng không thể giữ lại phức hợp tím kết tinh và tế bào Gram âm bị khử màu.
Sau khi nhuộm tiếp với đỏ fuchsin. Cả hai nhóm vi khuẩn đều bắt giữ thuốc nhuộm lần này, nhưng vi khuẩn Gram dương không bị thay đổi màu nhiều, trong khi vi khuẩn Gram âm bắt màu đỏ tía (fuchsin).
Cùng một độ phóng đại dưới kính hiển vi, tiêu bản 1 có vi sinh vật có kích thước lớn hơn khoảng trên 10 lần vi sinh vật trong các tiêu bản còn lại $\Rightarrow$ tiêu bản 1 là tiêu bản của vi sinh vật nhân thực, còn các tiêu bản còn lại là vi sinh vật nhân sơ.
Tiêu bản thể hiện hình thái đặc trưng cho nấm men rượu vì tế bào hình trứng, sinh sản bằng nảy chồi.
Ban đầu, khi nhuộm với phức hợp tím kết tinh-iot, cả Gram âm và Gram dương đều màu tím (soi kính sau bước 5), mẫu được xử lý tiếp với phức hợp khử màu (cồn 90-95 độ) (soi kính sau bước 8), làm mất nước của các lớp peptidoglycan trong thành tế bào, từ đó làm giảm khoảng trống giữa các phân tử, mà thành peptidoglycan của Gram dương rất dày nên giữ được các phân tử màu tím kết tinh trong tế bào. Đối với vi khuẩn Gram âm, lớp peptidoglycan mỏng không thể giữ lại phức hợp tím kết tinh và tế bào Gram âm bị khử màu.
Sau khi nhuộm tiếp với đỏ fuchsin. Cả hai nhóm vi khuẩn đều bắt giữ thuốc nhuộm lần này, nhưng vi khuẩn Gram dương không bị thay đổi màu nhiều, trong khi vi khuẩn Gram âm bắt màu đỏ tía (fuchsin) (soi kính sau bước 10).
Loài trên có hình dạng tế bào đặc trưng là hình trứng, cơ thể đơn bào, sinh sản bằng cách nảy chồi không phân nhánh $\Rightarrow$ đây là nấm men rượu.
Vi khuẩn trong khoang miệng, tụ cầu khuẩn, trực khuẩn là sinh vật nhân sơ, kích thước nhỏ hơn vi sinh vật nhân thực (nấm men) khoảng 10 lần, nên nấm men dễ phát hiện hơn.
Ban đầu, khi nhuộm với phức hợp tím kết tinh-iot, cả Gram âm và Gram dương đều màu tím (soi kính sau bước 5), mẫu được xử lý tiếp với phức hợp khử màu (cồn 90-95 độ) (soi kính sau bước 8), làm mất nước của các lớp peptidoglycan trong thành tế bào, từ đó làm giảm khoảng trống giữa các phân tử, mà thành peptidoglycan của Gram dương rất dày nên giữ được các phân tử màu tím kết tinh trong tế bào. Đối với vi khuẩn Gram âm, lớp peptidoglycan mỏng không thể giữ lại phức hợp tím kết tinh và tế bào Gram âm bị khử màu.
Sau khi nhuộm tiếp với đỏ fuchsin. Cả hai nhóm vi khuẩn đều bắt giữ thuốc nhuộm lần này, nhưng vi khuẩn Gram dương không bị thay đổi màu nhiều, trong khi vi khuẩn Gram âm bắt màu đỏ tía (fuchsin) (soi kính sau bước 10).
Khi ở trong bụng mẹ, khoang miệng của đứa trẻ không có vi sinh vật vì nước ối của mẹ vô trùng, trẻ lấy dinh dưỡng và ôxi qua nhau thai.
Khi cất tiếng khóc trào đời, miệng bắt đầu mở, vi sinh vật trong không khí bắt đầu đi vào nên khoang miệng trẻ bắt đầu có vi sinh vật.
Các bước nhuộm Gram như sau:
1. Làm tiêu bản mẫu cần nhuộm.
2. Cố định mẫu bằng ngọn lửa đèn cồn.
3. Dùng thuốc nhuộm kiềm, tím kết tinh nhuộm mẫu trong 1 phút.
4. Rửa nước tối đa 5 giây.
5. Thêm dung dịch Lugol (1% iot, 2% KI) trong 1 phút.
6. Rửa bằng rượu trong 10 giây.
7. Phủ lên mẫu với ethanol 95% vài lần cho đến khi không xuất hiện thêm màu trong mẫu (khoảng 1 phút).
8. Rửa nước.
9. Nhuộm tiếp với fuchsin kiềm (đỏ) trong 1 phút.
10. Rửa qua nước. Để khô và soi kính.
Khi nhuộm Gram, vi khuẩn Gram dương bắt màu tím, vi khuẩn Gram âm bắt màu đỏ do thành peptidoglycan của Gram dương rất dày còn ở Gram âm thì mỏng và có thêm lớp màng sinh chất và màng lipopolysaccharide bên ngoài.
Ban đầu, khi nhuộm với phức hợp tím kết tinh-iot, cả Gram âm và Gram dương đều màu tím, mẫu được xử lý tiếp với phức hợp khử màu (cồn 90-95 độ), làm mất nước của các lớp peptidoglycan trong thành tế bào, từ đó làm giảm khoảng trống giữa các phân tử, mà thành peptidoglycan của Gram dương rất dày nên giữ được các phân tử màu tím kết tinh trong tế bào. Đối với vi khuẩn Gram âm, lớp peptidoglycan mỏng không thể giữ lại phức hợp tím kết tinh và tế bào Gram âm bị khử màu.
Sau khi nhuộm tiếp với đỏ fuchsin. Cả hai nhóm vi khuẩn đều bắt giữ thuốc nhuộm lần này, nhưng vi khuẩn Gram dương không bị thay đổi màu nhiều, trong khi vi khuẩn Gram âm bắt màu đỏ tía (fuchsin).
(1) Trong váng dưa cà muối chua lâu ngày.
(2) Khi để vỏ cam trong hộp petri 1 tuần.
(3) Bựa răng ở khoang miệng.
(4) Trong nước cất còn nguyên tem mác niêm phong.
(5) Trong rượu Vodkacòn nguyên tem mác niêm phong.
Chỉ có (1), (2), (3) chứa vi sinh vật.
(1) Nấm men dại trong váng dưa cà muối chua lâu ngày.
(2) Nấm mốc thu được khi để vỏ cam trong hộp petri 1 tuần.
(3) Vi khuẩn trong bựa răng ở khoang miệng.
Còn (4), (5) đã qua chưng cất nên không còn vi sinh vật nên không dùng làm tiêu bản để quan sát vi sinh vật được.
Các bước nhuộm Gram như sau:
1. Làm tiêu bản mẫu cần nhuộm.
2. Cố định mẫu bằng ngọn lửa đèn cồn.
3. Dùng thuốc nhuộm kiềm, tím kết tinh nhuộm mẫu trong 1 phút.
4. Rửa nước tối đa 5 giây.
5. Thêm dung dịch Lugol (1% iot, 2% KI) trong 1 phút.
6. Rửa bằng rượu trong 10 giây.
7. Phủ lên mẫu với ethanol 95% vài lần cho đến khi không xuất hiện thêm màu trong mẫu (khoảng 1 phút).
8. Rửa nước.
9. Nhuộm tiếp với fuchsin kiềm (đỏ) trong 1 phút.
10. Rửa qua nước. Để khô và soi kính.
Khi nhuộm Gram, vi khuẩn Gram dương bắt màu tím, vi khuẩn Gram âm bắt màu đỏ do thành peptidoglycan của Gram dương rất dày còn ở Gram âm thì mỏng và có thêm lớp màng sinh chất và màng lipopolysaccharide bên ngoài.
Ban đầu, khi nhuộm với phức hợp tím kết tinh-iot, cả Gram âm và Gram dương đều màu tím, mẫu được xử lý tiếp với phức hợp khử màu (cồn 90-95 độ), làm mất nước của các lớp peptidoglycan trong thành tế bào, từ đó làm giảm khoảng trống giữa các phân tử, mà thành peptidoglycan của Gram dương rất dày nên giữ được các phân tử màu tím kết tinh trong tế bào. Đối với vi khuẩn Gram âm, lớp peptidoglycan mỏng không thể giữ lại phức hợp tím kết tinh và tế bào Gram âm bị khử màu.
Sau khi nhuộm tiếp với đỏ fuchsin. Cả hai nhóm vi khuẩn đều bắt giữ thuốc nhuộm lần này, nhưng vi khuẩn Gram dương không bị thay đổi màu nhiều, trong khi vi khuẩn Gram âm bắt màu đỏ tía (fuchsin).
Ban đầu, khi nhuộm với phức hợp tím kết tinh-iot, cả Gram âm và Gram dương đều màu tím (soi kính sau bước 5), mẫu được xử lý tiếp với phức hợp khử màu (cồn 90-95 độ) (soi kính sau bước 8), làm mất nước của các lớp peptidoglycan trong thành tế bào, từ đó làm giảm khoảng trống giữa các phân tử, mà thành peptidoglycan của Gram dương rất dày nên giữ được các phân tử màu tím kết tinh trong tế bào. Đối với vi khuẩn Gram âm, lớp peptidoglycan mỏng không thể giữ lại phức hợp tím kết tinh và tế bào Gram âm bị khử màu.
Sau khi nhuộm tiếp với đỏ fuchsin. Cả hai nhóm vi khuẩn đều bắt giữ thuốc nhuộm lần này, nhưng vi khuẩn Gram dương không bị thay đổi màu nhiều, trong khi vi khuẩn Gram âm bắt màu đỏ tía (fuchsin) (soi kính sau bước 10).
(1) Đặt bựa răng vào cạnh giọt nước, làm thành dịch huyền phù, dàn mỏng.
(2) Nhỏ một giọt nước cất lên phiến kính.
(3) Hơ nhẹ vài lượt lam kính ở phía trên cao của ngọn lửa đèn cồn.
(4) Dùng tăm tre lấy 1 ít bựa răng trong khoang miệng.
(5) Rửa nhẹ tiêu bản bằng nước cất, hong khô và soi kính.
(6) Đặt miếng giấy lọc lên tiêu bản, nhỏ thuốc nhuộm, để 15-20 giây, rồi bỏ giấy lọc ra.
Thứ tự đúng của các bước là:
Nhuộm đơn là phương pháp nhuộm chỉ sử dụng một loại thuốc nhuộm màu.
Vi sinh vật sau khi nhuộm đơn sẽ trông thấy rõ hơn khi để tươi.
Tiến hành như sau:
- Nhỏ 1 giọt nước cất lên phiến kính.
- Dùng tăm tre lấy một ít bựa răng ở trong miệng.
- Đặt bựa răng vào cạnh giọt nước, làm thành dịch huyền phù, dàn mỏng.
- Hong khô tự nhiên hoặc hơ nhẹ vài lượt phía trên cao của ngọn lửa đèn cồn.
- Đặt miếng giấy lọc lên tiêu bản và nhỏ 1 giọt dịch thuốc nhuộm lên trên giấy lọc, để 15-20 giây, rồi bỏ giấy lọc ra.
- rửa nhẹ tiêu bản bằng nước cất, hong khô và soi kính (lúc đầu dùng vật kính x10, sau đó x40).
Sau khi cho vi sinh vật vào 1 giọt nước có sẵn trên lam kính, ta dàn mỏng và hơ nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn giúp cố định vết bôi và giết chết vi sinh vật. Bản chất màng tế bào sống là màng bán thấm, chỉ cho các chất đi theo chiều nhất định, nếu vi sinh vật sống thì thuốc nhuộm sẽ không đi được vào vi sinh vật do đây là chất có hại vi sinh vật. Khi vi sinh vật chết đi thì thuốc nhuộm sẽ đi qua được màng (màng không còn tác dụng) nên vi sinh vật bắt màu thuốc nhuộm.