Định nghĩa: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh cắt đường tròn đó.
Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn.
Trong đường tròn tâm $O$ ta có góc $\widehat{BAC}$ là góc nội tiếp, cung bị chắn là cung $\overset\frown{BC}$.
Định lí: Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
\[\widehat {BAC} = \dfrac{1}{2}\] $\overset\frown{BC}$
Hệ quả: Trong một đường tròn:
Trong một đường tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
Ta có tam giác $ABC$ khi đó nội tiếp đường tròn $\left(O\right)$, góc $\widehat{CBA}$ khi đó là góc nội tiếp chắn cung$\overset\frown{AC}$ nên $\widehat{COA} = 2\widehat{CBA} = 120^{\circ}$.
Do $OA^2+OB^2=AB^2$ nên $\Delta AOB$ vuông tại O
Suy ra $\widehat{ACB}=\dfrac{1}{2}\widehat{AOB}=\dfrac{1}{2}90^{\circ}=45^{\circ}$
- Các góc nội tiếp bằng nhau thì có thể chắn cùng một cung hoặc chắn các cung bằng nhau.
- Các góc nội tiếp bằng nhau thì chắn các cung bằng nhau.
Xét $ (O) $ có $ \widehat{BDA}=90{}^\circ $ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên
$ BD\bot EA $ mà $ D $ là trung điểm $ EA $ .
Nên $ \Delta BEA $ có $ BD $ vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến
nên $ \Delta BEA $ cân tại $ B $ .
Xét $ (O) $ có $ \widehat{BDA}=90{}^\circ $ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên $ BD\bot EA $ mà $ D $ là trung điểm $ EA $ .
Nên $ \Delta BEA $ có $ BD $ vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên $ \Delta BEA $ cân tại $ B $ .
Suy ra $ \widehat{BEA}=\widehat{BAD}=50{}^\circ $ .
Trong một đường tròn góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung.