Giảm phân là hình thức phân vào có thoi phân bào như nguyên nhân, diễn ra vào thời kì chín của tế bào sinh dục
Gồm hai lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi có một lần ở kì trung gian trước lần phân bào I. Mỗi lần phân bào đều diễn ra 4 kì: Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.
I, Diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I
II, Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân II
Quan sát hình ảnh ở kì sau I ta thấy:
+ NST tồn tại ở trạng thái kép.
+ Các nhiễm sắc thể kép trong cặp NST tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.
Trong giảm phân II, NST có trạng thái kép ở kì đầu II và kì giữa II, từ kì sau II các NST kép tách thành NST đơn và phân chia 2 cực tế bào, sau đó hoàn thành quá trình giảm phân tạo thành 4 tế bào con, mỗi tế bào có n NST đơn.
Kì đầu I.
Kì đầu I:
+ Các NST kép bắt đầu co xoắn
+ Ở kì đầu I xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc tử không phải chị em của cặp NST tương đồng. ( các em chú ý quan sát hình ảnh)
Khi bước vào phân bào II (kì đầu II) các NST co ngắn lại cho thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội).
Các ý còn lại sai:
+ Ở kì giữa của giảm phân II, các NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo.
+ Thoi phân bào tiêu biến ở kì cuối II.
+ Màng nhân hình thành ở kì cuối II.
Đây là kiến thức cơ bản, các em xem kĩ lại SGK Sinh học lớp 9.
Khi bước vào quá trình phân bào II, NST co lại cho thấy rõ số lượng NST kép. Sau đó kết thúc quá trình giảm phân tạo thành 4 tế bào con, mỗi nhân tế bào con chứa n NST đơn, co xoắn.
Sau giảm phân I, mỗi tế bào sinh ra mang n NST trạng thái kép.
Kì trung gian trước giảm phân I.
Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi một lần ở kì trung gian trước lần phân bào I. Ở lần phân bào II, diễn ra một kì trung gian rất ngắn và NST không nhân đôi.
Tế bào sinh dục ở thời kì chín.
Giảm phân cũng là hình thức phân bào có thoi phân bào như nguyên phân, diễn ra vào thời kì chín của tế bào sinh dục.
Các nhiễm sắc thể kép tương đồng tiếp hợp nhau dọc theo chiều dài của chúng ở kì đầu.
Kì đầu I:
+ Các NST kép bắt đầu co xoắn.
+ Ở kì đầu I xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc tử không phải chị em của cặp NST tương đồng. ( các em chú ý quan sát hình ảnh).
Giao tử có bộ nhiễm sắc thể n.
Kết quả của giảm phân:
+ Giảm phân I: Từ một tế bào mẹ ban đầu, qua giảm phân I để tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và bằng 1 nửa của mẹ (n kép)
+ Giảm phân II: Từ một tế bào (n kép) được tạo ra ở giảm phân I tiếp tục đi vào giảm phân II. Kết thúc quá trình giảm phân II tiếp tục tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau ( n đơn)
Như vậy kết thúc giảm phân, từ một tế bào mẹ ban đầu qua giảm phân sẽ tạo 4 tế bào con có bộ NST giống nhau và bằng một nửa của mẹ. 4 tế bào con này là cơ sở để hình thành giao tử
Kì đầu I:
+ Các NST kép bắt đầu co xoắn.
+ Ở kì đầu I xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc tử không phải chị em của cặp NST tương đồng.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới