I. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921 – 1925)
1. Chính sách kinh tế mới
a. Bối cảnh lịch sử:
- Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kì hòa bình, xây dựng đất nước trong hoàn cảnh hết sức khó khăn.
- Tháng 3/1921, Đảng Bôn-sê-vích thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) do Lênin đề xướng.
b. Chính sách kinh tế mới
- Mục đích: nhanh chóng khắc phục tình trạng khủng hoảng trong nước; hàn gắn vết thương chiến tranh, phát triển kinh tế và ổn định đời sống chính trị - xã hội.
- Nội dung:
- Kết quả thực hiện: Kinh tế được phục hồi, chính trị - xã hội dần được ổn định.
2. Sự thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết
- Cơ sở ra đời:
=> Tháng 12/1922, Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa xô viết đã được thành lập với sự tham gia của 4 nước cộng hòa là: Nga, Belôrutxia, Ucraina và Ngoại Capcadơ.
II. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925 – 1941)
1. Bối cảnh
Đến năm 1925, Liên Xô cơ bản hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.
=> Liên Xô bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2. Nhiệm vụ trọng tâm
Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa theo đường lối ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng.
3. Quá trình thực hiện
- Liên Xô thực hiện các kế hoạch 5 năm: 1928 – 1932, 1933 – 1937, 1938 – 1942 (bị gián đoạn bởi cuộc chiến tranh xâm lược của phát xít Đức năm 1941).
4. Thành tựu
- Kinh tế:
- Văn hóa – giáo dục: thanh toán nạn mù chữ, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước và tiến tới thực hiện phổ cập giáo dục THCS tại các thành phố lớn.
- Xã hội: các giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, chỉ còn lại 2 giai cấp lao động là công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức XHCN.
5. Ý nghĩa, hạn chế
- Ý nghĩa:
- Hạn chế:
Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kì hòa bình xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực kì khó khăn. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình chính trị ổn định, các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn ở nhiều nơi. Trong bối cảnh đó, tháng 3-1921, Đảng Bônsêvích Nga đã quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP).
Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xô đạt nhiều thành tựu về văn hóa – giáo dục, trong đó: thanh toán nạn mù chữ, xây dựng hệ thống giáo dục thống nhất, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước và thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở các thành phố.
Tại đại hội lần thứ nhất các Xô viết toàn liên bang, diễn ra cuối tháng 12-1922, đã tuyên bố thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết (Liên Xô), gồm 4 nước Cộng hòa Xô viết đầu tiên là Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xia và Ngoại Cáp-ca-dơ.
Trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928-1932), Liên Xô thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa theo đường lối ưu tiên phát triển công nghiệp nặng: công nghiệp chế tạo máy móc và nông cụ, công nghiệp năng lượng (điện, than, dầu mỏ, ….), công nghiệp khai khoáng, công nghiệp quốc phòng.