- Trị số \[R=\dfrac{U}{I}\] không đổi với một dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn đó.
- Đơn vị của điện trở: $\Omega \left( 1k\Omega ={{10}^{3}}\Omega \right)$
- Kí hiệu điện trở trong hình vẽ:
Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây : $I=\dfrac{U}{R}$
Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức : $R=\dfrac{U}{I}$
Trong đó:
I: Cường độ dòng điện (A),
U Hiệu điện thế (V)
R Điện trở $\left( \Omega \right)$
- Điện trở của một dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
- Điện trở của dây dẫn chỉ phụ thuộc vào bản thân dây dẫn.
Định luật Ôhm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây: $ I=\dfrac{U}{R} $
Cường độ dòng điện qua điện trở:
$ I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow U=\text{I}\text{.R}={{50.250.10}^{-3}}=12,5V $
Điện trở của dây dẫn là một đại lượng không đổi với mỗi đoạn dây dẫn xác định.
Định luật Ôhm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây: $ I=\dfrac{U}{R} $.
Điện trở R của dây dẫn biểu thị tính cản trở dòng điện của dây dẫn.
Đáp án đúng là đáp án : $ 1M\Omega =1000k\Omega =1000000\Omega . $
R thì được tính bằng Ôm, kí hiệu là $ \Omega $
Điện trở của dây dẫn luôn không thay đổi, chỉ có thể thay đổi hiệu điện thế rồi đo cường độ dòng điện theo từng hiệu điện thế khác nhau.