Cấu tạo của kính hiển vi

Cấu tạo của kính hiển vi

4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 20 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Cấu tạo của kính hiển vi

Lý thuyết về Cấu tạo của kính hiển vi

Kính hiển vi là dụng cụ bổ trợ cho mắt để quan sát những vật rất nhỏ, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn. Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn rất nhiều so với số bội giác cuẩ kinh lúp.

Hai bộ phận chính của kính hiễn vi là:

+ Vật kính:là một thấu kính hội tụ ( thực ra là một hệ thấu kính tác dụng như thấu kính hội tụ) có tiêu cự rất nhỏ (cỡ mm).

+ Thị kính: là một kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính.

Hai bộ phận chính này được gấn ở hai đầu một ống hình trụ sao cho trục chính của chúng trùng nhau và khoảng cách giữa chúng ${{O}_{1}}{{O}_{2}}=l$ không đổi.

Người ra gọi ${{F}_{1}}'{{F}_{2}}=\delta $ là độ dài quang học của kính.

Ngoài ra còn có bộ phận tụ sáng để chiếu sáng vật cần quan sát. Đó thường là một gương cầu lõm.

Điều chỉnh kính hiễn vi: đưa ảnh sau cùng của vật hiện ra trong khoảng \[{{C}_{V}}{{C}_{C}}\] của mắt.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Với kính hiển vi, khoảng cách giữa vật kính và thị kính

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Kính hiển vi có hai bộ phận chính

- Vật kính là một thấu kính hội tụ(thực chất là một hệ thấu kính có tác dụng như một thấu kính hội tụ) có tiêu cự rất nhỏ cỡ milimet

- Thị kính là một kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính

Vật kính và thị kính được gắn cố định trên cùng một trục, tức là khoảng cách giữa chúng không thay đổi.

Câu 2: Bộ phận tụ sáng của kính hiển vi là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Bộ phận tụ sáng của kính hiển vi là một gương cầu lõm. Khi sử dụng, ta điều chỉnh bộ phận này để tập trung ánh sáng vào tiêu bản cần quan sát.

Câu 3: Trong trường hợp nào sau đây người ta sử dụng kính hiển vi

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Kính hiển vi là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt dùng để quan sát các vật có kích thước nhỏ (khi không thể sử dụng kính lúp)

Câu 4: Trên vành đỡ của kính hiển vi có thông số nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Hai thống số là độ phóng đại ảnh qua vật kính $ \left| { k _ 1 } \right| $ và độ bội giác của thị kính $ { G _ 2 } $ được ghi ngay trên vành kính của kính hiển vi.

Câu 5: Tiêu cự vật kính của kính hiển vi có thể nhận giá trị nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Vật kính của kính hiển vi là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất nhỏ, khoảng vài milimet, dùng để tạo ra một ảnh thật, lớn hơn vật nhiều lần.

Câu 6: Kính hiển vi

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Kính hiển vi là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt dùng để quan sát những vật có kính thước rất nhỏ bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn hơn

Câu 7: Để quan sát ảnh của vật rất nhỏ qua kính hiển vi, người ta phải đặt vật

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Để quan sát ảnh của vật rất nhỏ qua kính hiển vi, người ta phải đặt vật ngoài và rất gần tiêu điểm của vật kính

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sự so sánh giữa kính hiển vi và kính lúp

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt dùng để quan sát các vật nhỏ là kính lúp và kính hiển vi, chúng đều có tác dụng làm tăng góc trông so với quan sát vật trực tiếp.

Tuy nhiên, kính lúp có độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực lớn nhất cũng chỉ mấy chục lần, còn kính hiển vi có thể lên đến hàng trăm lần.

Ảnh của vật tạo bởi kính hiển vi và kính lúp đều là ảnh ảo, trong đó, kính lúp ảnh ảo, cùng chiều vật còn kính hiển vi là ảnh ảo, ngược chiều vật.

Câu 9: Độ dài quang học của kính hiển vi là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Độ dài quang học của kính hiển vị là $ F{ ' _ 1 }{ F _ 2 }=\delta $

Câu 10: Một kính hiển vi có các tiêu cự $ { f _ 1 }=1cm;{ f _ 2 }=4cm $ . Độ dài quang học của kính là 15cm. Chiều dài tối thiểu của kính có giá trị nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

* Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là $ { O _ 1 }{ O _ 2 }={ f _ 1 }+{ f _ 2 }+\delta =1+4+15=20cm $

Do đó, chiều dài tối thiểu của kính hiển vi này là 20cm

Câu 11: Độ dài quang học của kính hiển vi

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Độ dài quang học của kính hiển vị là $ F{ ' _ 1 }{ F _ 2 }=\delta $ (là khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính)

Câu 12: Chọn đáp án đúng

Kính hiển vi gồm vật kính và thị kính là các thấu kính hội tụ

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Kính hiển vi có hai bộ phận chính

- Vật kính là một thấu kính hội tụ(thực chất là một hệ thấu kính có tác dụng như một thấu kính hội tụ) có tiêu cự rất nhỏ cỡ milimet

- Thị kính là một kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính

Vật kính và thị kính được gắn cố định trên cùng một trục, tức là khoảng cách giữa chúng không thay đổi.

Câu 13: Cấu tạo của kính hiển vi

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Kính hiển vi có hai bộ phận chính

- Vật kính là một thấu kính hội tụ (thực chất là một hệ thấu kính có tác dụng như một thấu kính hội tụ) có tiêu cự rất nhỏ cỡ milimet

- Thị kính là một kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính

Câu 14: Trên vành đỡ của kính hiển vi có ghi x10 và x50. Hãy xác định tiêu cự của thị kính.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta thấy x10 và x50 là số bội giác của vật kính và thị kính của kính hiển vi

Kính hiển vi có hai bộ phận chính

- Vật kính là một thấu kính hội tụ (thực chất là một hệ thấu kính có tác dụng như một thấu kính hội tụ) có tiêu cự rất nhỏ cỡ milimet

- Thị kính là một kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính

Suy ra, tiêu cự của thị kính lớn hơn tiêu cự của vật kính nên số bội giác của thị kính nhỏ hơn số bộ giác của vật kính

Tiêu cự của thị kính là $ { f _ 2 }=\dfrac{D}{{}{ G _ 2 }}=\dfrac{25}{10}=2,5cm $

Câu 15: Tiêu cự thị kính của kính hiển vi có thể nhận giá trị nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Thị kính của kính hiển vi là một kính lúp, có tác dụng quan sát ảnh tạo bởi vật kính, có tiêu cự khoảng vài cm.

Câu 16: Trên vành đỡ của kính hiển vi có ghi x10 và x50. Hãy xác định tiêu cự của vật kính

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta thấy x10 và x50 là số bội giác của vật kính và thị kính của kính hiển vi

Kính hiển vi có hai bộ phận chính

- Vật kính là một thấu kính hội tụ (thực chất là một hệ thấu kính có tác dụng như một thấu kính hội tụ) có tiêu cự rất nhỏ cỡ milimet

- Thị kính là một kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính

Suy ra, tiêu cự của thị kính lớn hơn tiêu cự của vật kính nên số bội giác của thị kính nhỏ hơn số bộ giác của vật kính

Tiêu cự của vật kính là $ { f _ 2 }=\dfrac{D}{{}{ G _ 2 }}=\dfrac{25}{50}=0,5cm $