I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
1. Cấu tạo chung
- Dịch tuần hoàn: máu hoặc hỗn hợp máu – dịch mô
- Tim: là cơ quan hút và đẩy máu chảy trong mạch máu
- Hệ thống mạch máu bao gồm: hệ thống động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn
- Hệ tuần hoàn có chức năng vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
- Động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật đơn bào không có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi trực tiếp qua bề mặt cơ thể.
- Hệ tuần hoàn của động vật đa bào có các dạng sau:
1. Hệ tuần hoàn hở
- Có những đoạn máu không lưu thông trong mạch máu mà tràn vào khoang cơ thể và trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu và dịch mô.
- Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ chậm
- Gặp ở đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai..) và chân khớp (côn trùng, tôm..)
2. Hệ tuần hoàn kín
- Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch sau đó về tim. Máu trao đổi chất với tế bào thông qua thành mao mạch
- Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ nhanh
- Gặp ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt chân đầu và động vật có xương sống
- Hệ tuần hoàn kín có 2 loại: hệ tuần hoàn đơn ở cá, hệ tuần hoàn kép ở các nhóm động vật có phổi
Chim, thú.
Giải thích: Ở lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tâm thất vì tim lưỡng cư có 3 ngăn, tim bò sát có 4 ngăn nhưng vách ngăn ở tâm thất không hoàn toàn.
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh. Do máu tràn vào xoang cơ thể làm giảm mạnh áp lực tại động mạch nên tốc độ máu chảy chậm.
Cơ tim đáp ứng khi kích thích vào lúc
đang giãn, tạo ra nhát bóp phụ, sau đó là quãng thời gian nghỉ bù, khi cơ tim
đang co thì có kích thích cũng không co thêm nữa, người ta gọi đó là tính trơ
tương đối của cơ tim
SGK cơ bản 11 trang 77
SGK cơ bản trang 11, động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật đơn bfo không có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể.
Mạng Puôckin.
Giải thích: Nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện. Xung điện lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất, đến bó His rồi theo mạng Puôckin lan ra khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.
SGK cơ bản trang 11, động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật đơn bfo không có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể.
Mạng Puôckin.
Hình 19.1 SGK Sinh học 11 tr.81.
Nút xoang nhĩ.
Giải thích: Nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện. Xung điện lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất, đến bó His rồi theo mạng Puôckin lan ra khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.
Ở người, thời gian mỗi chu kỳ hoạt động
của tim trung bình là 0,8 giây,
trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất
co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây.
(tr 81-82 SGK 11 CƠ BẢN)
Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở với đặc
điểm: máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.(tr78 SGK
11cơ bản)
Nút xoang nhĩ -- > nút nhĩ thất -- > bó His -- > mạng Puôckin.
Giải thích: Nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện. Xung điện lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất, đến bó His rồi theo mạng Puôckin lan ra khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.
SGK cơ bản 11 trang 82. Vì mỗi chu kì tim kéo dài 0,8 giây nên trong một phút có khoảng 75 chu kì tim, nghĩa là nhịp tim là 75 lần/phút
Tĩnh mạch là những mạch máu chảy từ các
cơ quan, có chức năng đưa máu từ các cơ
quan về tim (SGK 11 cơ bản tr82)
Hệ tuần hoàn hở chưa có mạch nối giữa động mạch và tĩnh mạch, máu trộn với dịch mô trong xoang cơ thể và trao đổi chất trực tiếp với tế bào. Nên hệ tuần hoàn của thân mềm và chân khớp là hệ tuần hoàn hở
Đuôi.
SGK Sinh học 11 tr.83.
Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His, mạng Puôckin.
SGK Sinh học 11 tr.81.
Máu lưu thông trong hệ mạch kín với áp lực thấp sai vì hệ thống mạch máu là hệ mở, không phải hệ mạch kín.
Làm đóng van nhĩ thất và mở van bán nguyệt.
Giải thích: van nhĩ thất chỉ cho máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất, còn van bán nguyệt chỉ cho máu từ tâm thất lên động mạch. Nên khi tâm thất co, van nhĩ thất đóng lại ngăn không cho máu trào ngược lại tâm nhĩ, van bán nguyệt mở ra đưa máu lên động mạch.
Ếch nhái.
Giải thích:Ở lưỡng cư tim có 3 ngăn, cá tim có hai ngăn, chim và thú tim có 4 ngăn có vách ngăn hoàn toàn.
SGK cơ bản 11 trang 77
SGK Cơ bản trang 81. Ở người trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài khoảng 0,8 giây
Máu
có chức năng:
- Vận chuyển các chất dinh dưỡng đến các
cơ quan.
- Vận chuyển khí O2 từ phổi đến
cơ quan và vận chuyển CO2 từ cơ quan về phổi.
- Thu
nhận các chất thải, vận chuyển đến cơ quan bài tiết.
Để thực hiện các chức năng trên, trong
máu có các tế bào máu ( hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương , trong
huyết tương có hòa tan các chất dinh dưỡng cung cấp cho tế bào. Máu trao đổi chất
với lớp dịch xung quanh tế bào ở bên ngoài mao mạch, sau đó chất dinh dưỡng từ
lớp dịch mô sẽ thấm vào các tế bào, tương tự các chất thải từ tế bào được vận
chuyển vào máu và đưa đến cơ quan bài tiết (thận, gan...)
Tim
co bóp tạo áp suất lớn tống máu vào động mạch, sau đó máu chảy vào hệ thống mao
mạch và trao đổi chất gián tiếp với các tế bào thông qua dịch mô, tiếp theo máu
ở các mao mạch đổ vào hệ thống tĩnh mạch, tĩnh mạch tiếp tục dẫn máu về tim.(
tr78 mục 2 SGK 11cơ bản)
Cá.
SGK Sinh học 11 tr.79.
Do tim có tâm thất chung hoặc có vách ngăn nhưng không hoàn toàn.
SGK Sinh học 11 tr.79.
SGK cơ bản trang 11, động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật đơn bfo không có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể.
Tất cả đều đúng.
SGK Sinh học 11 tr.78.
Sơ đồ H18.3 tr 79 SGK 11CƠ BẢN
Tâm thất → Động mạch mang → Mao mạch
mang → Đông mạch lưng → mao mạch các cơ quan → Tĩnh mạch → Tâm nhĩ.
Hệ tuần hoàn hở có ở đa số động vật
thân mềm (ốc, trai…) và chân khớp (côn trùng, giáp xác…)
Các loài chim thú, lưỡng cư, bò sát...
có hệ tuần hoàn kín.
(tr77 SGK 11 CƠ BẢN)
Vì tim chỉ có 3 ngăn ở lưỡng cư hay 4 ngăn ở bò sát nhưng vách ngăn ở tâm thất không hoàn toàn (trừ cá sấu) nên có sự pha máu giữa máu giàu O2 và giàu CO2 bắt đầu ở tâm thất
Pha co tâm nhĩ -- > pha co tâm thất -- > pha dãn chung.
SGK Sinh học 11 tr. 81.
Tim bơm máu vào động mạch, động mạch dẫn
máu với áp lực thấp tràn vào xoang cơ thể và tiếp xúc trực tiếp với các tế bào
để thực hiện trao đổi chất, sau đó máu tập trung vào hệ thống tĩnh mạch góp để
trở về tim ( trang 72-73 SGK 11 NC và sơ đồ H18.1, 18.2 tr 78SGK 11 cơ bản)
Trong chu kỳ tim, thời gian tâm nhĩ co là ngắn nhất. Do một chu kỳ tim kéo dài 0.8s trong đó, tâm nhĩ co 0.1s, tâm thất co 0.3s, thời gian giãn chung là 0.4s.
500-600mm/s.
SGK Sinh học 11 tr.85.
Mực ống, giun đốt, bạch tuộc và động vật có xương sống.
SGK Sinh học 11 tr.78.
Hệ tuần hoàn của Cá là hệ tuần hoàn
đơn, tim chỉ gồm một tâm thất và một tâm nhĩ, tuần hoàn đi thành một vòng. Hệ
tuần hoàn của Chim, linh trưởng, lưỡng cư là hệ tuần hoàn kép, gồm vòng tuần
hoàn lớn (hệ thống) và vòng tuần hoàn nhỏ (tuần hoàn phổi).
Tim co bóp tạo áp lực cao tống máu vào các động mạch được nối với các tĩnh mạch bằng các mao mạch.
Giải thích: Trong hệ tuần hoàn kín, máu từ tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín, từ động mạch qua mao mạch, tĩnh mạch và về tim. Do lưu thông trong mạch kín nên áp lực máu cao.
Chim.
SGK Sinh học 11 tr.79.
Hệ tuần hoàn.
Giải thích: hệ tuần hoàn có chức năng vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác nhằm đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể nhờ tim, hệ thống mạch máu và dịch tuần hoàn.
0.5 giây.
Giải thích: nhịp tim trung bình của mèo là 120 nhịp/ phút tức là 120 chu kì tim/ phút nên thời giân một chu kì tim của mèo là 0.5 giây.
SGK cơ bản 11 trang 77. Động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật đơn bảo không có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể.
Nút xoang nhĩ.
Giải thích: Nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện. Xung điện lan ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co.
Trong hệ tuần hoàn kín, máu trao đổi chất
với tế bào ở hệ thống mao mạch, ở đây thành mạch chỉ được lót bởi một lớp tế
bào nội mô, giữa các tế bào nội mô này có khe hở thuận lợi cho việc khuếch tán,
trao đổi chất, mặt khác tốc độ chảy, huyết áp ở đây nhỏ, thời gian lưu thông
dài đảm bảo cho chức năng trao đổi chất với tế bào được thuận lợi.
Tâm thất trái tống
máu vào vòng tuần hoàn lớn nên cần có áp lực lớn hơn tâm thất phải tống máu vào
vòng tuần hoàn nhỏ.( Hình 19.1 tr 81 SGK 11Cơ bản )
Có thể tới 6000 cm2 .
SGK Sinh học 11 tr.85.
Động mạch là những mạch máu xuất phát từ
tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và tham gia điều hoà lượng máu
đến các cơ quan bằng các phản xạ co giãn mạch.
SGK cơ bản 11 trang 78
SGK cơ bản 11 trang 82. Vì mỗi chu kì tim kéo dài 0,8 giây nên trong một phút có khoảng 75 chu kì tim, nghĩa là nhịp tim là 75 lần/phút
Mao mạch là những mạch máu rất nhỏ, nối
giữa động mạch và tĩnh mạch, máu lưu thông chậm đảm bảo cho chức
năng trao đổi chất diễn ra thuận lợi.(tr 82 SGK 11cơ bản) Mao mạch nối tiểu động
mạch và tiểu tĩnh mạch, một số mao mạch có cơ thắt tiền mao mạch có thể co thắt
khi cần. Mao mạch được cấu tạo chỉ bởi một lớp tế bào nội mô lót trên một màng
đáy mỏng, giữa các tế bào nội mô có khe hở, thuận lợi cho việc trao đổi chất với
dịch mô.
Thành cơ giữa hai tâm thất.
Hình 19.1 SGK Sinh học 11 tr.81.
Hệ tuần hoàn kín và hệ tuần hoàn hở.
SGK Sinh học 11 tr.77.
Bạch cầu.
Giải thích: khi cơ thể bị các vi khuẩn xâm nhập (vết đứt tay, gai đâm...) dẫn tới viêm nhiễm, cơ thể sẽ tăng cường sản xuất và huy động các tế bào bạch cầu tới vị trí bị xâm nhập nhằm tiêu diệt chúng bằng cách thực bào để bảo vệ cơ thể.
Tim động vật nếu được cắt rời khỏi cơ thể vẫn còn khả năng co bóp nhịp nhàng nếu được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, O2 và nhiệt độ thích hợp.
SGK Sinh học 11 tr.81.
SGK cơ bản 11 trang 78
SGK cơ bản trang 11, động vật đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật đơn bfo không có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới