I. Tình hình thế giới và Đông Dương
1. Tình hình thế giới
- Tháng 9/1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Phát xít Đức tấn công Pháp, Chính phủ Pháp đầu hàng Đức.
2. Tình hình Đông Dương
- Quân phiệt Nhật tấn công Trung Quốc và tiến sát tới biên giới Việt – Trung.
=> Pháp đứng trước 2 nguy cơ: một là ngọn lửa cách mạng giải phóng của nhân dân Đông Dương bùng cháy, hai là bị Nhật hất cẳng.
=> Pháp câu kết với Nhật, cùng bóc lột nhân dân Việt Nam, khiến cho nhân dân them khổ cực, điêu đứng.
II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên
Quân Xiêm (Thái Lan) với sự giúp đỡ của Nhật - lợi dụng cơ hội quân Pháp bại trận ở châu Âu và yếu thế ở Đông Dương, tiến hành khiêu khích, xung đột dọc biên giới với Lào và Cam-pu-chia. Để chống lại, thực dân Pháp bắt lính người Việt ra trận chết thay cho chúng (11-1940). Sự kiện này khiến nhân dân Nam Kì rất bất bình và nổi dậy khởi nghĩa.
Tháng 9/1940, phát xít Nhật vượt biên giới Việt - Trung vào Việt Nam, thực dân Pháp nhanh chóng đầu hàng, cùng phát xít Nhật cai trị và bóc lột nhân dân ta.
Như vậy, từ cuối năm 1940, nhân dân Việt Nam phải chịu sự áp bức, bóc lột của thực dân Pháp và phát xít Nhật.
Theo SGK Lịch sử 9 trang 81, ở châu Âu, tháng 6 – 1940 quân phát xít Đức kéo vào nước Pháp. Chính phủ Pháp đầu hàng phát xít Đức.
Theo SGK Lịch sử 9 trang 82, quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, quân Pháp trên đường thua chạy đã rút qua châu Bắc Sơn. Nhân cơ hội đó, Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân nổi dậy tước khí giới của tàn quân Pháp để tự vũ trang cho mình, giải tán chính quyền địch và thành lập chính quyền cách mạng.
Theo SGK Lịch sử 9 trang 81, khi Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ thực dân Pháp ở Đông Dương đứng trước hai nguy cơ : một là ngọn lửa cách mạng giải phóng của nhân dân Đông Dương sớm muộn sẽ bùng cháy ; hai là phát xít Nhật đang lăm le hất cẳng chúng.
Cuối tháng 9-1940, quân Nhật vượt biên giới Việt - Trung tiến vào miền Bắc Việt Nam. Quân Pháp nhanh chóng đầu hàng. Pháp - Nhật câu kết với nhau cùng bóc lột nhân dân Đông Dương.
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp đứng trước hai nguy cơ lớn:
- Ngọn lửa cách mạng giải phóng của nhân dân Đông Dương sớm muộn sẽ bùng cháy vì chiến tranh sẽ làm cho nước Pháp bận rộn và suy yếu.
- Phát xít Nhật đang lăm le hất cẳng Pháp ở Đông Dương.
Kết quả của cuộc khởi nghĩa Nam Kì (23-11-1940) là bị thực dân Pháp đàn áp khốc liệt, cơ sở Đảng bị tổn thất nặng và một số nghĩa quân phải rút vào hoạt động bí mật.
Theo SGK Lịch sử 9 trang 81, sau khi đầu hàng Nhật ở Lạng Sơn (9 – 1940), rồi mở cửa cho chúng vào Đông Dương, thực dân Pháp đã suy yếu rõ rệt.
Theo SGK Lịch sử 9 trang 85, lá cờ đỏ sao vàng đã xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa Nam Kì.
Khởi nghĩa Bắc Sơn là cuộc khởi nghĩa đầu tiên diễn ra trong giai đoạn 1939 – 1945, cuộc khởi nghĩa diễn ra dưới hình thức đấu tranh vũ trang, sau đó đội du kích Bắc Sơn ra đời trở thành hạt giống của lực lượng vũ trang sau này. Khởi nghĩa Bắc Sơn được xem là phát súng đầu tiên của phong trào đấu tranh tranh vũ trang giải phóng dân tộc.
Khi quân Xiêm khiêu khích và gây xung đột với Pháp ở biên giới, quân Pháp đã cho lính người Việt ra làm lá chắn thịt, chết thay cho quân Pháp. Nhân dân và binh lính vô cùng bức xúc. Trước tình hình đó, Đảng bộ Nam Kì đã quyết định khởi nghĩa. Trước ngày khởi nghĩa, một số cán bộ chỉ huy bị bắt, kế hoạch khởi nghĩa bị bại lộ. Đây chính là điểm bất lợi của cuộc khởi nghĩa.
Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (1939), thực dân Pháp đã thi hành chính sách "kinh tế chỉ huy" nhằm lợi dụng thời chiến để nắm độc quyền toàn bộ nền kinh tế Đông Dương và tăng cường việc đầu cơ tích trữ để vơ vét, bóc lột nhân dân ta được nhiều hơn.
Theo SGK Lịch sử 9 trang 83, khi quân Xiêm khiêu khích và gây xung đột với Pháp ở biên giới, quân Pháp đã cho lính người Việt ra làm lá chắn thịt, chết thay cho quân Pháp. Nhân dân và binh lính vô cùng bức xúc. Trước tình hình đó, Đảng bộ Nam Kì đã quyết định khởi nghĩa. Trước ngày khởi nghĩa, một số cán bộ chỉ huy bị bắt, kế hoạch khởi nghĩa bị bại lộ. (SGK lớp 9 tr 83)