Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỉ lệ với hai cạnh kề của hai đoạn ấy.
Chú ý: Định lí vẫn đúng với đường phân giác của góc ngoài của tam giác
Ví dụ: Tính BD theo hình vẽ
Ta có AD là phân giác nên
⇒ABBD=ACDC=AB+ACBD+DC=4+65=2⇒BD=AB2=2
Vì AD là phân giác ^BAC nên ta có
BDDC=ABAC=1520=34⇒BDDC=34⇒BDBD+DC=34+3=37⇔BDBC=37⇒x49=37⇒x=21cm
⇒y=49−x=28cm
Vậy x=21cm;y=28cm .
Ta có AD là đường phân giác nên có ABAC=BDDC⇒BDDC=58
(I).DE//BC
(II)DI=IE
(III)DI>IE
Vì MD và ME lần lượt là phân giác của ^AMB;^AMC nên DADB=MAMB,EAEC=MAMC
mà MB=MC nên DADB=EAEC⇒DE//BC ( định lí Ta-lét đảo).
Vì DE//BC nên DIBM=AIAM=IEMC (hệ quả định lý Ta-lét)
mà BM=MC nên DI=IE .
Do AD là phân giác trong tam giác ABC
⇒ACAB=DCDB=128=32
xét tam giác ABC có DE song song với AB nên
DCCB=DEAB=35⇒DE=8.35=245cm
Trong ΔABC , ta có: AD là đường phân giác của ∠(BAC) ⇒DBDC=ABAC(1)
BE là đường phân giác của ∠(ABC)⇒ECEA=BCAB(2)
CF là đường phân giác của ∠(ACB)⇒FAFB=CACB(3)
Nhân từng vế (1),(2) và (3) ta có: DBDC⋅ECEA⋅FAFB=ABAC⋅BCAB⋅CACB=1 .
Theo tính chất đường phân giác, ta có
ABBC=ADDC=12,ACBC=AEEB=34
Nên AB2=BC4=AC3
Do đó AB2=BC4=AC3=AB+BC+AC2+4+3=189=2 Vậy AB=4cm,BC=8cm,AC=6cm .
Ta có MD là đường phân giác trong tam giác ABM⇒ADBD=AMBM(1)
Ta có ME là đường phân giác trong tam giác ACM⇒AECE=AMMC(2)
Mà MB=MC⇒AMBM=AMMC(3)
Từ (1),(2),(3)⇒ADBD=AECE⇒DE//BC
Khi đó ADAB=DEBC⇔5−25=DE6⇔DE=185cm
Vì BD là đường phân giác của ^ABC nên: ADDC=ABBC
Suy ra: ADDC+AD=ABBC+AB
(theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
⇒ADAC=ABBC+AB
Mà tam giác ABC cân tại A nên
AC=AB=15cm⇒AD15=1515+10⇒AD=15.1525=9cm.
Cách 1: Ta có MD là đường phân giác trong tam giác ABM⇒ADBD=AMBM(1)
Ta có ME là đường phân giác trong tam giác ACM⇒AECE=AMMC(2)
Mà MB=MC⇒AMBM=AMMC(3)
Từ (1),(2),(3)⇒ADBD=AECE⇒DE//BC
Khi đó AM⊥DE⇒AM⊥DB⇒AM vừa là trung tuyến vừa là đường cao nên tam giác ABC cân tại A.
Cách 2: vẽ từng trường hợp tam giác ABC vuông tại A, cân tại A, cân tại B, cân tại C thấy trường hợp tam giác ABC cân tại A thỏa mãn.
Ta có AD là đường phân giác nên có ABAC=BDDC⇒2DC=46⇒DC=3cm
Do AD là đường phân giác nên có ABAC=BDDC⇒4DC=58,5=11,7⇒DC=1,7.4=6,8cm
Khi đó, chu vi tam giác ABC bằng 6,8+4+5+8,5=24,3cm
Do AD là đường phân giác nên có ABAC=BDDC⇒BDDC=68=34⇒BD=34DC
Ta có BC=BD+DC=10
⇒34DC+DC=10⇔74DC=10⇒DC=407cm
Cách khác: Ta có
ABAC=BDDC⇒ABBD=ACDC=AB+ACBD+DC=6+810=75⇒DC=57AC=57.8=407cm
Do AD là đường phân giác nên có BDDC=ABAC=mn
Dựn AH vuông BC tại H, ta có
SABD=12AH.BD;SACD=12AH.DC⇒SABDSACD=12AH.BD12AH.DC=BDDC=mn
Do tam giác ABC cân tại A nên H là trung điểm BC
Trong tam giác ABH có BH là phân giác
⇒ABAH=AKKH=35−3=32⇒AB=32BH=32.BC2=6cm