Ý nghĩa cơ học của đạo hàm
1. Vận tốc tức thời v(t) tại thời điểm t0 (hay vận tốc tại t0) của một chuyển động có phương trình s=s(t) bằng đạo hàm của hàm số s=s(t) tại điểm t0, tức là
v(t0)=s′(t0)
Ví dụ: Một vật rơi tự do có phương trình chuyển động là s=12gt2, trong đó g=9,8m/s2 và t được tính bằng giây (s) . Tìm vận tốc của vật tại thời điểm t=4 .
Giải: v(t)=s′(t)=gt⇒v(4)=4g=39,6 m/s
2. Gia tốc tức thời a(t) tại thời điểm t0 (hay gia tốc tại t0) của một chuyển động có phương trình s=s(t) bằng đạo hàm cấp hai của hàm số s=s(t) tại điểm t0, tức là
a(t0)=v′(t0)=s″(t0)
Ví dụ: Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s=t3−3t2+5t+2, trong đó t tính bằng giây và s tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động khi t=3 là?
Ta có gia tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t bằng đạo hàm cấp hai của phương trình chuyển động tại thời điểm t.
s′=(t3−3t2+5t+2)′=3t2−6t+5s″=6t−6⇒s″(3)=12
Ta có gia tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t bằng đạo hàm cấp hai của phương trình chuyển động tại thời điểm t.
s′=(t3−3t2+5t+2)′=3t2−6t+5s″=6t−6⇒s″(3)=12
s′=3t2−6t⇒s′′=6t−6
s′′(4)=18