1. Khái niệm hàm số tuần hoàn
Hàm số y=f(x)xác định trên tập hợp D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu có số T≠0 sao cho với mọi x∈D ta có
x+T∈D,x−T∈D và f(x+T)=f(x).
Nếu có số T dương nhỏ nhất thỏa mãn các điều kiện trên thì hàm số đó được gọi là một hàm số tuần hoàn với chu kỳ T.
2. Hàm số y=sinx tuần hoàn với chu kì T=2π.
Tổng quát: Hàm số y=sin(ax+b)với a≠0 tuần hoàn với chu kỳ 2π|a|.
3. Hàm số y=cosx tuần hoàn với chu kì T=2π.
Tổng quát: Hàm số y=cos(ax+b)với a≠0 tuần hoàn với chu kỳ 2π|a|.
4. Hàm số y=tanx tuần hoàn với chu kì T=π.
Tổng quát: Hàm số y=tan(ax+b)với a≠0 tuần hoàn với chu kỳ π|a|.
5. Hàm số y=cotx tuần hoàn với chu kì T=π.
Tổng quát: Hàm số y=cot(ax+b)với a≠0 tuần hoàn với chu kỳ π|a|.
Hàm số y=tan(ax+b)tuần hoàn với chu kì T=π|a|.
Tập xác định của hàm số: D=R∖{π2+kπ,k∈Z} .
Với mọi x∈D , k∈Z ta có x−kπ∈D và x+kπ∈D , tan(x+kπ)=tanx .
Vậy y=tanx là hàm số tuần hoàn với chu kì π (ứng với k=1 ) là số dương nhỏ nhất thỏa tan(x+kπ)=tanx .
Hàm số y=cot(ax+b)tuần hoàn với chu kì T=π|a|.
Hàm số y=sin(ax+b) tuần hoàn với chu kì T=2π|a|.
Tập xác định của hàm số: D=R∖{kπ,k∈Z} .
Với mọi x∈D , k∈Z ta có x−kπ∈D và x+kπ∈D , cot(x+kπ)=cotx .
Vậy y=cotx là hàm số tuần hoàn với chu kì π (ứng với k=1 ) là số dương nhỏ nhất thỏa cot(x+kπ)=cotx .
Tập xác định của hàm số: D=R .
Với mọi x∈D , k∈Z ta có x−k2π∈D và x+k2π∈D , sin(x+k2π)=sinx .
Vậy y=sinx là hàm số tuần hoàn với chu kì 2π (ứng với k=1 ) là số dương nhỏ nhất thỏa sin(x+k2π)=sinx .
Tập xác định của hàm số: D=R .
Với mọi x∈D , k∈Z ta có x−k2π∈D và x+k2π∈D , cos(x+k2π)=cosx .
Vậy y=cosx là hàm số tuần hoàn với chu kì 2π (ứng với k=1 ) là số dương nhỏ nhất thỏa cos(x+k2π)=cosx .
Chọn y=x2cosx.