1. Phản ứng màu biure.
Peptit và protein tác dụng với trong môi trường kiềm cho hợp chất màu tím đặc trưng. Đipeptit không có phản ứng này
2. Phản ứng thủy phân:
- Peptit thủy phân hoàn toàn thành các -amino axit nhờ xúc tác axit hoặc bazơ
VD:
+ Trong môi trường axit HCl: n-peptit + (n-1) + nHCl → muối amoniclorua của aminoaxit.
+ Trong môi trường bazơ NaOH: n-peptit + nNaOH → muối natri của aminoaxit +
- Protein thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit hoặc bazohay nhờ xúc tác enzim thu được hỗn hợp các - amino axit
Chú ý: Phương trình trên áp dụng cho peptit được tạo nên bởi amino axit chỉ có 1 nhóm amino và 1 nhóm COOH
- Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn
Ví dụ : Gly-Ala-Gly-Val Gly - Ala - Gly + Gly
Ala-Ala-Gly: không có Gly-Ala
Gly-Gly-Ala: không có Ala-Gly
Ala-Gly-Gly: không có Gly-Ala
Gly-Ala-Gly: thỏa mãn
Các tripeptit chứa phe là:
Pro-Pro-Phe
Phe-Gly-Ser
Pro-Arg-Phe
- Vì đipeptit ban đầu chứa 1 đơn phân có nhánh nên sản phẩm phản ứng thủy phân bằng (không làm thay đổi mạch C) cũng phải có nhánh .
- Vì dư trở thành muối amoni
Chọn đáp án
.
Thủy phân hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa 2 đipeptit là: Gly-Ala và Ala-Gly.
Từ đặc điểm cấu tạo của X, suy ra khi thủy phân X thu được 3 loại tripeptit chứa Gly là:
Gly-Phe-Tyr
Tyr-Lys-Gly
Lys-Gly-Phe
Chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ là protein.