Dạng 1: Thủy phân hoàn toàn peptit
Phương pháp:
X là peptit có n gốcα− amino axit: X+(n−1)H2O→nα− amino axit
Suy ra: na.anH2O=nn−1;
Áp dụng bảo toàn khối lượng: mpeptit+mH2O=ma.a
Ví dụ: Thuỷ phân hoàn toàn 65 gam peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. Số đồng phân của peptit X là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Hướng dẫn giải
nAla=0,25;nGly=0,75(mol)→naa=1(mol)
X+(n−1)H2O→nα−amino axit
Bảo toàn khối lượng: mH2O=maminoaxit−mpeptit=13,5(gam)→nH2O=0,75(mol)
→nn−1=10,75→n=4→X là tetrapeptit.
Mà nAla:nGly=0,25:0,75=1:3→X gồm 1 gốc Ala và 3 gốc Gly
Các CTCT của X là:
Gly−Gly−Gly−Ala
Gly−Gly−Ala−Gly
Gly−Ala−Gly−Gly
Ala−Gly−Gly−Gly
Dạng 2: Thủy phân không hoàn toàn peptit
Phương pháp: Bảo toàn nguyên tố N – bảo toàn mắt xích (gốc α -a.a)
Ví dụ: Thủy phân hoàn toàn peptit A
Gly−Gly−Ala−Gly−Val+H2O→Gly+Gly−Ala−Gly+Val
AB
- Bảo toàn mắt xích Gly ta có: 3.nA=nGly+2nB
- Áp dụng bảo toàn khối lượng: mpeptit+mH2O=ma.a
Ví dụ 1: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala–Ala–Ala–Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala–Ala và 27,72 gam Ala–Ala–Ala. Giá trị của m là
A. 111,74. B. 81,54. C. 90,6. D. 66,44.
Hướng dẫn giải
Thủy phân tetrapeptit Ala–Ala–Ala–Ala +H2O→hh{Al:0,32(mol)Ala−Ala:0,2(mol)Ala−Ala−Ala:0,12(mol)
Bảo toàn mắt xích Ala ta có: 4.npeptit=nAla+2.nAla−Ala+3.nAla−Ala−Ala→npeptit=0,27(mol)
→mpeptit=0,27.Mpeptit=0,27.(89.4−18.3)=81,54(gam)
Dạng 3: Thủy phân peptit trong môi trường kiềm
Phương pháp: X+nNaOH→nH2N−R−COONa+H2O (X chỉ tạo thành từ các α− amino axit có 1 nhóm -COOH) Ta có: {nNaOH=n.npeptitnH2O=npeptit Áp dụng bảo toàn khối lượng: mpeptit+mNaOH=mmuoi+mH2O |
Ví dụ 1: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,22. B. 1,46. C. 1,36. D. 1,64.
Hướng dẫn giải
Gly−Ala+2KOH→GlyK+AlaK+H2Ox(mol)→2xx
Áp dụng bảo toàn khối lượng: 146x+2x.560,01=2,4+18x→x=0,01(mol)
→mpeptit=1,46(gam)
Dạng 4: Thủy phân peptit trong môi trường axit
Phương pháp:
X+nHCl+(n−1)H2O→nClH3N−R−COOH
(X chỉ tạo thành từ các α−aminoaxit có 1 nhóm −NH2)
{nHCl=n.npeptitnH2O=(n−1).npeptit
Bảo toàn khối lượng: mpeptit+mHCl+mH2O=mmuoi
Ví dụ 1: Cho 24,36 gam tripeptit mạch hở Gly-Ala-Gly tác dụng với lượng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 37,50. B. 41,82. C. 38,45. D. 40,42.
Hướng dẫn giải
nGly−Ala−Gly=0,12
Khối lượng muối thu được: m=mpeptit+mHCl+mH2O=24,36+0,12.3.36,5+0,12.2.18=41,82
nKOH=2.nGly−Ala=0,2.
Gly−Ala+2HCl→sp0,3mol→0,6mol⇒V=0,61,2=0,5(L)=500(ml)
Glu−Ala+3KOH→GluK2+AlaK+2H2OnGlu−Ala=0,1→nKOH=0,3
nAla−Gly=0,15→m=21,9gam.
nGly−Ala=nNaOH2=0,1mol⇒m=0,1.(57+89−18)=14,6(gam)
Gly−Ala−Gly+2H2O+3HCl→2GlyHCl+AlaHCl
nHCl=0,3→nGly−Ala=0,1
→m=20,3 gam
Phát biểu sai là các protein đều dễ tan trong nước tạo dung dịch keo.