Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
Không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.
Áp suất khí quyển bằng áp suất của thủy ngân trong ống Tô ri xe li, do đó người ta thường dung mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Khi đục hai lỗ thì khí quyển tràn vào trong hộp nên áp suất bên trong hộp gồm áp suất khí quyển và áp suất của cột sữa lớn hơn áp suất khí quyển bên ngoài nên sữa dễ chảy ra.
Công thức tính áp suất chất lỏng/ chất khí: p = d.h được áp dụng khi trọng lượng riêng của chất lỏng/ chất khí không đổi khi ở độ cao khác nhau và xác định được độ cao của cột chất lỏng/chất khí.
Áp suất khí quyển không được tính bằng công thức p = d.h vì:
+ Khí quyển càng lên cao càng loãng nên trọng lượng của khí quyển thay đổi theo độ cao. Do đó, trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi theo độ cao.
+ Không xác định được chính xác độ cao của cột không khí.
Vật rơi từ trên cao xuống do tác dụng của trọng lực của vật làm cho vật chuyển động.
Vì khi lốp xe căng lên áp suất bên trong của lốp xe bằng áp suất bên ngoài cộng với độ đàn hồi của lốp nên không so áp suất khí quyển gây nên.
Vì không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.
Thể tích của phòng là: $ V=8.5.3,3=132\left( {{m}^{3}} \right) $
Khối lượng không khí trong phòng là:
$ m=V.D=132.1,29=170,28\left( kg \right) $
Trọng lượng của không khí trong phòng là:
P = 10.m = 10. 170,28 = 1702,8 (N)
Vì càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm.
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại là vì áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khi quyển ở bên ngoài hộp lớn hơn làm nó bẹp.
Khí quyển là một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn. Như vậy, áp suất khí quyển không chỉ có ở Trái Đất mà còn có ở các thiên thể khác.
Khi càng lên cao, khí quyển càng loãng, trọng lượng của khí quyển giảm nên áp suất khí quyển giảm.
Thể tích của phòng là: $ V=4.6.3=72\left( {{m}^{3}} \right) $
Khối lượng không khí trong phòng là:
$ m=V.D=72.1,29=92,88\left( kg \right) $
Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới