Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên

Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên

4.4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên

Lý thuyết về Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên

Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên

a, Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất

- Tăng cường các hoạt động chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn

- Nâng cao độ phì nhiêu của đất

- Tích cực trồng rừng, chống sói mòn…

b, Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước

- Sử dụng tiết kiệm nước, tránh lãng phí

- Không vứt rác bừa bãi

- Hạn chế tối đa các vụ tai nạn tàu thủy dẫn đến dầu loang…

c, Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng

+ Khai thác hợp lý, kết hợp trồng rừng bổ sung

+ Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên…

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Để hạn chế ô nhiễm môi trường, không nên

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Không nên sử dụng các loại hoá chất độc hại vào sản xuất nông, lâm nghiệp.

Câu 2: Biện pháp nào có tác dụng hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Xây dựng nhà máy xử lí rác giúp tái chế 1 phần chất thải rắn và được tiêu hủy an toàn không ô nhiễm 

Câu 3: Biện pháp quan trọng để sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Biện pháp tích cự để bảo vệ nguồn nước là bảo vệ rừng và sử dụng tiết kiệm nguồn nước để duy trì các quá trình sinh thái bền vững, tạo điều kiện thuận lợi cho tuần hoàn nước trên Trái Đất. 

Câu 4: Tài nguyên tái tạo là :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tài nguyên tái tạo là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được quản lí một cách hợp lí.

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về nguồn tài nguyên không tái sinh?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tài nguyên không tái sinh là nguồn tài nguyên hữu hạn, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau một thời gian sử dụng.

Câu 6: Các ví dụ nào được liệt kê dưới đây thuộc nguồn tài nguyên không tái sinh?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Khoáng sản, phi khoáng sản là tài nguyên không tái sinh.

Câu 7: “Rừng vàng biển bạc” chỉ nguồn tài nguyên:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Rừng và biển thuộc nhóm tài nguyên tái sinh.

Câu 8: Biện pháp nào có tác dụng hạn chế ô nhiễm do chất phóng xạ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

- lắp đặt các thiết bị lọc khí chỉ có tác dụng làm không khí sạch, ko hạn chế gây ô nhiễm do chất phóng xạ.

"Sử dụng nhiều năng lượng mới không sinh ra khí thải (năng lượng gió, mặt trời)" với "Xây dựng nhà máy xử lí rác" không có liên quan tới hạn chế ô nhiễm của chất phóng xạ

"Quản lí thật chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao" đúng

Câu 9: Trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ đã rải xuống các cánh rừng Việt Nam một loại hóa chất cực độc phá hủy môi trường và gây ảnh hưởng nghiệm trong đến sức khỏe của con người, đó là chất độc màu da cam. Chất độc này còn được gọi là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ đã rải xuống các cánh rừng Việt Nam chất diệt cỏ, trong đó có chứa dioxin (chất độc da cam), phá hủy môi trường và gây ảnh hưởng nghiệm trong đến sức khỏe của con người.

Câu 10: Điều nào không đúng với hiệu quả trồng cây gây rừng ở vùng đất trống và đồi núi trọc?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trồng rừng ở vùng đất trống và đồi núi trọc góp phần tạo ra môi trường sống cho các loài sinh vật => tăng độ đa dạng sinh học.

Câu 11: Nguyên nhân chính dẫn đến hiệu ứng nhà kính ở Trái đất là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính là : do đốt quá nhiều nhiên liệu hoá thạch và do thu hẹp diện tích rừng

Đốt quá nhiều nhiên liệu hóa thạch dẫn đến lượng CO2 trong không khí tăng cao quá mức mà diện tích rừng bị thu hẹp nên làm giảm sự thanh lọc khí quyển → dẫn đến tạo nên 1 lớp vỏ khí bao quanh Trái Đất, nhiệt mặt đất bị phản xạ sẽ bị giữ lại dẫn đến trái đất nóng lên ( nguyên lí tương tự như các nhà kính trồng rau mùa đông )

Câu 12: Biện pháp nào có tác dụng hạn chế ô nhiễm do hoạt động tự nhiên, thiên tai?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để có thể kịp thời dự báo chính xác các thiên tai, đồng thời cần có biện pháp cụ thể để phòng tránh.

Câu 13: Bảo vệ đa dạng sinh học là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về loài và các hệ sinh thái trong tự nhiên. 

Câu 14: Nguồn nước sông Đà sau khi được xử lí trở thành nguồn nước sạch, phục vụ cho sinh hoạt của người dân Hà Nội, đó là nguồn tài nguyên:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Nước là nguồn tài nguyên tái sinh.

Câu 15: Biện pháp nào không có tác dụng hạn chế ô nhiễm môi trường?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Xây dựng nhà máy, xí nghiệp ở xa khu dân cư là cách nhằm hạn chế sự tác động tiêu cực từ hoạt động của xí nghiệp, nhà máy, chứ không có tác dụng hạn chế ô nhiễm môi trường. 

Câu 16: Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên:

(1) Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện.

(2) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.

(3) Tăng cường trồng rừng.

(4) Tránh bỏ đất hoang, chống xói mòn và đắp đê ngăn mặn.

(5) Tăng cường khai thác rừng, đốt rừng làm nương rẫy và sống du canh du cư.

Trong các hình thức trên, có bao nhiêu hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên bền vững là : (1) (2) (3) (4)

Câu 17: Có bao nhiêu hoạt động sau đây có thể dẫn đến hiệu ứng nhà kính?

I. Quang hợp ở thực vật.

II. Chặt phá rừng.

III. Đốt nhiên liệu hóa thạch.

IV. Sản xuất công nghiệp.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Hiện tượng gây hiệu ứng nhà kính tương đương với các hiện tượng làm tăng hàm lượng CO2 trong không khí .

Các hiện tượng đó là II, III, IV .

Hiện tượng quang hợp ở thực vật là giảm hàm lượng CO2 trong không khí nên không gây hiệu ứng nhà kính

Câu 18: Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu bao gồm các dạng nào dưới đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Năng lượng Mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều, năng lượng địa nhiệt thuộc nhóm tài nguyên vĩnh cửu. Dầu mỏ, than thuộc tài nguyên không tái sinh.

Câu 19: Tài nguyên nào không phải là tài nguyên năng lượng vĩnh cửu?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu là những nguồn năng lượng sạch, khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường.

Phân loại:

+ Năng lượng mặt trời.

+ Năng lượng gió.

+ Năng lượng sóng.

+ Năng lượng thủy triều.

Câu 20: Khái niệm "Phát triển bền vững”:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tr 266 SGK NC : Phát triển bền vững là sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai

Câu 21: Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên:

(1) Sử dụng năng lượng gió để sản xuất điện.

(2) Sử dụng tối đa các nguồn nước.

(3) Tăng cường trồng rừng để cung cấp đủ nhu cầu cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp.

(4) Thực hiện các biện pháp: tránh bỏ hoang đất, chống xói mòn và chống ngập mặn cho đất.

(5) Tăng cường khai thác than đá, dầu mỏ, khí đốt phục vụ cho phát triển kinh tế.

(6) Bảo vệ các loài sinh vật đang có nguy cơ tuyệt chủng, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên.

Trong các hình thức trên, có bao nhiêu hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Các hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là : 1,3,4,6