Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé
➅ TAM GIÁC CÂN
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tam giác cân
a) Định nghĩa: tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
ABC cân tại A
b) Tính chất: Trong tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau
ABC cân tại A
c) Dấu hiệu nhận biết:
- Tam giác có hai cạnh bằng nhau thì đó là tam giác cân
- Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
2. Tam giác vuông cân
a) Định nghĩa: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.
ABC vuông cân tại A
b) Tính chất: Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng
3. Tam giác đều
a) Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau
ABC đều
b) Tính chất: Trong tam giác đều mỗi góc bằng
c) Dấu hiệu nhận biết
II. BÀI TẬP
Bài 1: Em hãy thử đề ra những dấu hiệu nhận biết tam giác đặc biệt:
a. Một tam giác là tam giác vuông nếu nó có:
- Một góc: .................................................................................................................................
- Tổng 2 góc bằng ......................................... (còn gọi là 2 góc.............................................)
b. Một tam giác là tam giác cân nếu nó có:
- 2 cạnh .....................................................................................................................................
- 2 góc .......................................................................................................................................
c. Một tam giác là tam giác vuông cân nếu nó có:
- Là tam giác vừa ........................................ vừa ..................................................................
- Là tam giác vuông có một góc bằng ................................................................................
d. Một tam giác là tam giác đều nếu nó có:
- Là tam giác cân tại ...................................... đỉnh
- Là tam giác cân và có 1 góc bằng .....................................................................................
Bài 2: Cho tam giác Tia phân giác góc cắt cạnh tại Qua kẻ đường thẳng song song với nó cắt cạnh tại Chứng minh tam giác cân.
Bài 3: Một góc của tam giác cân bằng 400. Tính các góc còn lại.
Bài 4: Cho cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, lấy điểm E thuộc cạnh AB sao cho .
a) Chứng minh .
b) Gọi O là giao điểm của DB và EC. Chứng minh và là các tam giác cân.
c) Chứng minh DE // BC.
Bài 5: đều. Gọi D,E,F là 3 điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB, BC, CA sao cho
a) Chứng minh rằng là tam giác đều.
b) Gọi M, N, K là 3 điểm lần lượt nằm trên các tia đối của các tia AB, BC,CA sao cho Chứng minh là tam giác đều.
Bài 6: Cho điểm M nằm trên đoạn thẳng AB. Vẽ về một phía của AB các tam giác đều và .
a) Chứng minh rằng
b) Gọi I , K theo thứ tự là trung điểm của AD và CB. Tam giác là tam giác gì ?
Bài 7: Cho vuông cân tại A . Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho
a) Tính số đo các góc của
b) Trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho . Tính số đo các góc của
TỰ LUYỆN
Bài 8: Cho ABC. Bên ngoài ABC, vẽ các tam giác đều ABM và ACN.
a) Chứng minh BN = CM.
b) Gọi K là giao điểm của BN và CM. Tính số đo góc MKB.
Bài 9: Cho vuông tại , có tại . Vẽ tại , tại
a) Chứng minh
b) Gọi là giao điểm của và . Chứng minh
c) Chứng minh
d) Vẽ tại ,tia cắt tại . Chứng minh
Bài 10: Cho có . Tia phân giác của góc C cắt AB tại D. Trên tia đối của tia CA lấy E sao cho .
a) Chứng minh rằng .
b) Tia phân giác góc cắt đường thẳng tại . Vẽ tại K. Chứng minh là tia phân giác góc ECF
Hết
HDG
Bài 1: “bằng ” ; “bằng “ “( phụ nhau)”
“ bằng nhau”; “ bằng nhau”
“vừa vuông”; “vừa cân”; “ “
“2”; “
Bài 2: Ta có và ( so le trong)
Từ đó chỉ ra cân tại E
Bài 3: - Nếu góc là góc ở đỉnh thì các góc còn lại là và .
- Nếu góc là góc ở đáy thì các góc còn lại là và .
Bài 4:
a) (2 cạnh tương ứng)
b) cân tại O
chứng minh nên cân tại O.
c) cân tại A
cân tại A
Suy ra mà 2 góc nằm ở vị trí đồng vị nên DE // BC.
Bài 5: a) đều suy ra ; mà nên
Chỉ ra nên là tam giác đều
b) Chỉ ra ;
Chứng minh được nên là tam giác đều
Bài 6: a) Ta tính được
b) suy ra .
Do nên
. Nên cân tại M.
Ta lại có nên tức là ( ở hình vẽ khác ta có thể có , nhưng vẫn chứng minh được ).
cân tại M có nên là tam giác đều.
Bài 7:
a) ;
Vậy ;
b) cân tại ;
Từ đó
Bài 8-9-10: Cung cấp đề bài để GV cho HS tự luyện.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới