Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng mỗi con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách. Pháp luật nước ta có những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên gia đình như sau:
a. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà:
- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy con thành những công dân tốt, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con, tôn trọng ý kiến của con; không được phân biệt đối xử giữa các con, không được ngược đãi, xúc phạm con, ép buộc con làm những điều trái pháp luật, trái đạo đức.
- Ông bà nội, ông bà ngoại có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu thành niên bị tàn tật nếu cháu không có người nuôi dưỡng.
b. Quyền và nghĩa vụ của con, cháu:
Con, cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà; có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà, đặc biệt khi cha mẹ, ông bà ốm đau, già yếu. Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà.
c. Anh chị em có bổn phẩn thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau và nuôi dưỡng nhau nếu không còn cha mẹ.
Những quy định trên nhằm xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Chúng ta phải hiểu và thực hiện tốt quyền, nghĩa vụ của mình đối với gia đình.
Câu danh ngôn của Bác Hồ thể hiện mối quan hệ gia đình là tế bào của xã hội, gia đình và xã hội có mối quan hệ mật thiết vơi nhau, không thể tách rời nhau.
"Một cây làm chẳng nên non/ ba cây chụm lại nên hòn núi cao." Là câu tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết.
Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà ; có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà, đặc biệt khi cha mẹ, ông bà ốm đau, già yếu. Như vậy, V đã vi phạm quyền và nghĩa vụ của con cháu.
Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà ; có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà, đặc biệt khi cha mẹ, ông bà ốm đau, già yếu. Việc làm của L đã thể hiện đúng quyền và nghĩa vụ của con, cháu.
Câu ca dao trên muốn khuyên nhủ chúng ta, anh em trong cùng một gia đình phải yêu thương, chăm sóc và đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau.
Hành vi của anh E khi tỏ thái độ thiếu tôn trọng với bố mẹ mình là hành vi trái với đạo đức, quyền và nghĩa vụ của công dân với các thành viên trong gia đình.
Câu ca dao trên thể hiện nội dung của quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn nói về tình đoàn kết, tương thân, tương ái. Những câu ca dao, tục ngữ còn lại đều nói về tình cảm gia đình.
Theo SGK GDCD 8 trang 32, nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà.
Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi nuôi dưỡng, môi trường giáo dục nhân cách của mỗi cá nhân.
Ông bà có quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng cháu bị tàn tật khi cháu không có ai chăm sóc.
"Con cháu có quyền và nghĩa vụ yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà; có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà đặc biệt khi cha mẹ, ông bà đau ốm, già yếu." (SGK GDCD 8 tr32)
Theo SGK GDCD 8 trang 32, những quy định nhằm xây dựng giao đình hòa thuận, hạnh phúc, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.
Theo SGK GDCD 8 trang 32, quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình thể hiện trong ba mối quan hệ : cha mẹ, ông bà ; con, cháu ; anh, chị em.
"Ông bà nội, ông bà ngoại có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu nuôi dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu thành niên bị tàn tật nếu cháu không có người nuôi dưỡng." (SGK GDCD 8 tr32)
Giáo dục con cái nghiêm khắc, giáo điều không phải là quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái mà pháp luật quy định.
Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng mỗi con người, là môi trường hình thành và giáo dục nhân cách không phải là môi trường làm việc của mỗi cá nhân.
"Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy các con thành những công dân tốt, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con, tôn trọng ý kiến của con." (SGK GDCD 8 tr32)
Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình khôngđề cập đến cô chú mà nó bao gồm các thế hệ: Ông bà, cha mẹ, con cháu.
Theo SGK GDCD 8 trang 32, ông bà nội, ông bà ngoại có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc giáo dục, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên hoặc cháu thành niên bị tàn tật nếu cháu không có người nuôi dưỡng.