Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định ta thu được một hình trụ
– Hai đáy là hình tròn bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song.
– DC là trục của hình trụ.
– Các đường sinh của hình trụ( chẳng hạn EF) vuông góc với hai mặt đáy.
Độ dài đường sinh cũng là độ dài đường cao của hình trụ.
Sxq=2πrh
– Diện tích toàn phần của hình trụ: Stp=2πrh+2πr2
(r: là bán kính đường tròn đáy, h là chiều cao)
Công thức tính thể tích hình trụ: V=Sh=πr2h
(S là diện tích đáy, h: là chiều cao)
Diện tích xung quanh của hình trụ là Sxq=2πrh=2π.4.5=40π(cm2)
Ta có chu vi đáy C=2πR=8π⇒R=4
Thể tích hình trụ là V=πR2h=π.42.10=160π (đvtt).
Thể tích hình trụ có bán kính đáy r và chiều cao h là V=πr2h
Từ giả thiết ta có 2πRh+2πR2=2.2.πRh⇒Rh=R2⇒R=h
Vậy chiều cao của hình trụ là 3cm .
Miếng vải hình chữ nhật có một cạnh là chiều cao hình trụ, một cạnh là chu vi đáy hình trụ.
Chu vi đáy hình trụ là: 2π.r=2π.8=16π(cm) .
Vì 16π>30 nên tấm vải có chiều rộng 30cm,chiều dài 16π
Diện tích xung quanh của hình trụ là Sxq=2πRh=2π.3.6=36π(cm2) .
Ta có diện tích toàn phần của hình trụ Stp=Sxq+S2d=2πRh+2πR2=564π
⇔16πh+2π.82=564π⇒h=27,25cm .
Diện tích xung quanh của hình trụ là Sxq=2πRh=2π.4.5=40π(cm2) .
Diện tích toàn phần của hình trụ là: Stp=Sxq+S2d=Sxq+2πr2
Suy ra Stp=25π+2π.2,52=37,5π(cm2).
Ta có chu vi đáy C=2πr=8π⇒r=4
Thể tích hình trụ là V=πr2h=π.42.10=160π (đvtt).
Chiều cao mới của hình trụ là h′=2h ; bán kính đáy mới là R′=R2
Hình trụ mới có :
Chu vi đáy 2πR′=2πR2=πR<2πR=C
Diện tích toàn phần 2πR′h+2πR′2=2πRh+πR22≠2πRh+2πR2
Thể tích πR′2h=πR2h2≠πR2h
Diện tích xung quanh 2πR′h=2π.R2.2h=2πRh .
Đổi 1dm=10cm,650ml=650cm3.
Ta có: V=S.h (V là thể tích, S là diện tích đáy, h là chiều cao)
Suy ra diện tích đáy của lon sữa là: S=Vh=65010=65(cm2).
Ta có diện tích toàn phần của hình trụ ⇔24πh+2π.122=672π⇒h=16cm .
Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh AB cố định thì được hình trụ có trục là AB .
Cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn bằng hình tròn đáy hay hình tròn có bán kính bằng bán kính đáy.