Muốn tìm tập xác định của 1 biểu thức, hàm số, ta tìm điều kiện xác định dựa vào 1 số quy tắc cơ bản sau
√A√A có nghĩa khi A≥0A≥0
1B1B có nghĩa khi B≠0B≠0
1√B1√B có nghĩa khi B>0B>0
Ví dụ 1: Tập xác định của A=1x−1A=1x−1 là D=R∖{1} , do điều kiện xác định là x−1≠0⇔x≠1
Ví dụ 2: Tập xác định của A=√x√2−x là D=[0;2), do điều kiện xác định là {x≥02−x<0⇔0≤x<2
Hàm số xác định khi 2x−2≠0⇔x≠1 .
Vậy tập xác định của hàm số là D=R∖{1} .
Có |2x−3|≥0∀x∈R , nên có TXĐ là R
Hàm số xác định khi {6−3x≥0x−1≥0⇔{x≤2x≥1⇔1≤x≤2.
Vậy tập xác định của hàm số là D=[1;2] .
Khi đó có 2 giá trị nguyên thuộc D
Hàm số xác định khi x2+3x−4≠0⇔{x≠1x≠−4.
Vậy tập xác định của hàm số là D=R∖{1;−4}.
Mọi hàm đa thức đều có tập xác định là R .
Khi đó chọn y=2x3+3x5−10
Do x2+x+1=(x+12)2+34>0∀x∈R
Vậy tập xác định của hàm số là D=R .
Điều kiện: {x−1≠0x+5≠0⇔{x≠1x≠−5 .
Vậy TXĐ của hàm số là D=R∖{−5;1}.
Do x2+1>0,∀x nên hàm số xác định trên R.
Điều kiện: {x−5≥013−x>0⇔{x≥5x<13⇒5≤x<13
Hàm số xác định khi x3−3x+2≠0⇔(x−1)(x2+x−2)≠0
⇔{x−1≠0x2+x−2≠0⇔{x≠1{x≠1x≠−2⇔{x≠1x≠−2.
Vậy có 2 phần tủ không thuộc tập xác định của hàm số là 1;−2
Hàm số xác định khi {x+2≥0x+3≥0⇔{x≥−2x≥−3⇔x≥−2 .
Vậy tập xác định của hàm số là D=[−2;+∞) .
Điều kiện xác định của hám số là 3−2x≥0⇔x≤32.
Vậy TXĐ là D=(−∞;32].
Ta có hàm số xác định khi: x3−1≠0⇔x≠1
Vậy tập xác định của hàm số là: R∖{1} hoặc (−∞;1)∪(1;+∞)
Điều kiện xác định x−3>0⇔x>3.
Vậy TXĐ của hàm số là D=(3;+∞).
Điều kiện xác định {x−2≠0x+4>0⇔{x≠2x>−4.
Vậy TXĐ của hàm số là D=(−4;+∞)∖{2}.
Tập xác định của hàm số y=2x+1√x2−3x+2 là
Hàm số xác định khi x2−3x+2>0⇔[x>2x<1.
Vậy TXĐ của hàm số là D=(−∞;1)∪(2;+∞).
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới