Chuyển động của các hình chiếu MxMx và MyMy trên các trục Ox và Oy gọi là các chuyển động thành phần của vật M.
+ Trên trục Ox ta có : ax=0;vx=vo;x=votax=0;vx=vo;x=vot
+ Trên trục Oy ta có : ay=g;vy=gt;y=12gt2ay=g;vy=gt;y=12gt2
1. Dạng của quỹ đạo và vận tốc của vật.
Phương trình quỹ đạo : y=g2vox2y=g2vox2
Phương trình vận tốc : v=√(gt)2+v2ov=√(gt)2+v2o
2. Thời gian chuyển động.
t=√2hgt=√2hg
3. Tầm ném xa.
L=xmax=vot=vo√2hgL=xmax=vot=vo√2hg
Công thức tính vận tốc khi chạm đất: v2=v02+vy2=v02+(g.t)2v2=v02+vy2=v02+(g.t)2
Biểu thức đúng là: v=√v2x+v2y=√v20+(g.t)2v=√v2x+v2y=√v20+(g.t)2
thời gian chuyển động của vật phụ thuộc vào độ cao từ chổ ném đến mặt đất.
Tầm bay xa L = vo√2hgL = vo√2hg phụ thuộc vào v0 và h.
Phương trình quỹ đạo là. y = g2vo2x2y = g2vo2x2 với x ≥ 0.
Quỹ đạo chuyển động của một vật được ném theo phương ngang là một đường Parabol có phương trình là y=gx22v20y=gx22v20 .
Biểu thức t = √2hgt = √2hg .
Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là một nhánh của đường parabol.
Biểu thức L = vo√2hgL = vo√2hg.
Cả 3 bi chạm đất cùng lúc vì thời gian chạm đất không phụ thuộc vào vận tốc ném ngang.
Thời gian vật chạm đất là t=√2hgt=√2hg .
Suy ra , Hai bi chạm đất cùng lúc.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới