Giáo án kết nối tri thức toán 6 kì 2 theo công văn 5512-bộ 3

Giáo án kết nối tri thức toán 6 kì 2 theo công văn 5512-bộ 3

4.4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Giáo án kết nối tri thức toán 6 kì 2 theo công văn 5512-bộ 3

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 23: MỞ RỘNG PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

- Nhận biết được phân số với tử và mẫu đều là các số nguyên

- Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và quy tác bằng nhau của hai

phân số

- Nếu được hai tính chất cơ bản của phân số.

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

- Áp dụng được hai tính chất cơ bản của phân số

- Rút gọn được các phân số.

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng:

+ Áp dụng được hai tính chất cơ bản của phân số

+ Rút gọn được các phân số

3. Phẩm chất

- Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: Chuẩn bị, giáo án, thước kẻ, phấn màu

2. Đối với học sinh: Ôn tập lại khái niệm phân số, phân số bằng nhau đã học ở Tiểu học

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề: Chúng mình đã biết 2 : 5 = còn phép chia – 2 cho 5

thì sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Mở rộng khái niệm phân số (17p)

a. Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại khái niệm phân số, mở rộng củng cố khái niệm phân số

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ GV yêu cầu hs lấy ví dụ về phân số đã học ở TH

+ GV mở rộng khái niệm phân số với từ và mẫu là các số nguyên

+ GV gọi 4 bạn HS trả lời , kiểm tra xem HS đã nắm được khái niệm phân số qua câu hỏi 1 và luyện tập 1

+ GV chia nhóm, các nhóm tranh luận đưa ra ‎y kiến

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

1. Mở rộng khái niệm phân số

- Câu hỏi:

Chú y , không là phân

- Luyện tập

a.

b.

c.

- Tranh luận: Số nguyên cũng được coi là một phân số

Hoạt động 2: Hai phân số bằng nhau (25p)

a. Mục tiêu: Giúp Hs hình thành được khái niệm bằng nhau

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS thực hiện được các hoạt động theo trình tự

- Khám phá tìm tòi

+ Yêu cầu HS đọc hộp kiến thức

+ GV chú y hs có hai vấn đề trong cấu phần này: Phân số bằng nhau và quy tắc bằng nhau của hai phân số

- Ví dụ 1: Gv trình bày mẫu cho hs

- Luyện tập 2: Củng số khái niệm bằng nhau của hai phân số thông qua quy tắc bằng nhau của hai phân số

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

2. Hai phân số bằng nhau

HĐ1:

HĐ2:

Hai phân số bằng nhau

HĐ3:

;

HĐ4:

2 . 10 = 5 . 4 = 20

1 . 9 = 3 . 3 = 9

* Luyện tập 2:

a. =

b.

Hoạt động 3: Tính chất cơ bản của phân số (45p)

a. Mục tiêu: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số đẻ xét tính bằng nhau của hai phân số

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ Gv cho HS thực hiện các HD5, HD6, HD7

+ Yêu cầu Hs đọc kết luận trong hộp kiến thức

+ Củng cố vận dungj tính chất cơ bản để xét tính bằng nhau của hai phân số qua Luyện tập 3

+ Yêu cầu HS làm luyện tập 4

+ GV chỉ dạy Thử thách nhỉ nếu còn thời gian

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

HĐ5:

  1. Bằng nhau

x2 x4

x2 x4

HĐ6: = =

HĐ7: =

- Luyện tập 3:

;

- Luyện tập 4: Phân số là phân số tối giản

- Thử thách nhỏ:

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:HS làm bài tập 6.1, 6.2 sgk trang 8

Câu 6.1: Hoàn thành bảng sau:

Phân số 

Đọc 

Tử số 

Mẫu số 

57 

 

 

 

−611

 

 

 

 

âm hai phần ba 

 

 

 

 

-9

-11

Câu 6.2 : Thay dấu "?" bằng số thích hợp 

a) =

b) 

Câu 6.3: Viết mỗi phân số sau đây thành phân số bằng nó và có mẫu dương 

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 6.1 :

Phân số 

Đọc 

Tử số 

Mẫu số 

57 

năm phần bảy 

5

7

−611

âm sáu phần mười một 

-6

11

−23

âm hai phần ba 

-2

3

−9−11

âm chín phần âm mười một 

-9

-11

Câu 6.2 :

a.

b.

Câu 6.3:

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: HS làm bài tập 6.6, 6.7 sgk trang 8

Câu 6.6: Một vòi nước chảy vào một bể không có nước, sau 40 phút thì đầy bể .Hỏi sau 10 phút , lượng nước đã chảy chiếm bao nhiêu phần bể ?

Câu 6.7: Hà linh tham gia một cuộc thi sáng tác và nhận được phần thưởng là số tiền 200000 đồng .Bạn mua một món quà để tặng sinh nhật mẹ hết 80000 đồng. Hỏi Hà Linh đã tiêu hét bao nhiêu phần trăm số tiền mình được thưởng ?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 6.6: Sau 10 phút lượng nước trong bể chiếm số phần là : 

Đáp án:

Câu 6.7: Hà linh tiêu hết số phần số tiền mình được thưởng là : 

(số tiền)

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 24: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ HỖN SỐ DƯƠNG

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

- Nhận biết được cách quy đồng được mẫu nhiều phân số.

- Nhận biết được hỗn số dương

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

+ Biết cách quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số

+ So sánh được hai phân số cùng mẫu hoặc không cùng mẫu.

+ Vận dụng được các kiến thức để giải quyết các bài toán thực tiễn có liên quan.

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng:

+ Quy đồng mẫu nhiều phân số

+ So sánh hai phân số:

+ Nhận biết hỗn số dương.

+ Vận dụng giải các bài toán thực tiễn có liên quan.

3. Phẩm chất

  • Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
  • Rèn luyện thói quen tự nghiên cứu bài học, khả năng tìm tòi, khám phá kiến thức mới

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: Chuẩn bị giáo án, thước kẻ, phấn màu

2. Đối với học sinh: Ôn tập về quy đồng mẫu số, so sánh phân số với tử và mẫu dương đã học ở Tiểu học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề: Gv yêu cầu hs đọc phần mở đầu

Trong tình huống trên, ta cần so sánh hai phân số và . Bài học này sẽ giúp chúng ta học cách so sánh hai phân số

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Quy đồng mẫu nhiều phân số (32p)

a. Mục tiêu: Mở rộng việc quy đồng mẫu của các phân số có từ và mẫu dương sang quy đồng mẫu của pgana số có từ và mẫu là số nguyên

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ GV cho hs thực hiện các HD1 và HD2

+ HS đọc hộp kiến thức

+ GV củng cố, trình bày mẫu bài toán quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số

+ GV yêu cầu 1 hs lên bảng trình bày, các hs khác trình bày vào vở

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

1. Quy đồng mẫu nhiều phân số

HĐ1:

Ta có :  6=2.3 ; 4= 22  => BCNN(6,4)= 22 .3=12

=

=

HĐ2: Ta có :  5=1.5 ; 2= 2.1  => BCNN(5,2)= 5.2=10

= ; =

Luyện tập 1:

BCNN là 36

=

Hoạt động 2: So sánh hai phân số (35p)

a. Mục tiêu:

- Mở rộng việc so sánh phân số có cùng mẫu với tử và mẫu dương sang so sánh phân số có cùng mẫu với tử và mẫu là các số nguyên.

- Củng cố việc so sánh hai phân số có cùng mẫu.

- Củng cố việc so sánh lại phân số có cùng mẫu.

- Mở rộng việc so sánh phân số không cùng mẫu với tử và mẫu dương sang sosánh phân số không cùng màu với tử và mẫu là các só nguyên.

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS thực hiện HĐ3.

- Sau HĐ3, CV yêu cầu HS đọc hộp kiến thức hoặc GV thuyết trình.

- GV yêu cầu HS trả lời nhanh và trình bày mẫu lên bảng.

- GV yêu cầu HS tự làm và gọi hai em phát biểu

- CV cho HS thực hiện HĐ4, rồi rút ra kiến thức mới trong hộp kiến thức

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

2. So sánh hai phân số

Hoạt động 3: Quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu : Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn .

Ta có :  <  vì 7< 9.

Luyện tập 2:

a.  >   vì -2 > -7.

b. >   vì 5 <- 10.

Hoạt động 4:

 Ta có : 6=2.3 ; 4= 22  => BCNN(6,4) = 22 .3=12

= ; = Vì 10>9 nên >  hay >

Kết luận : Phần bánh còn lại của bạn tròn nhiều hơn phần bánh còn lại của bạn vuông.

Luyện tập 3:

a.BCNN(10,15)=30 nên ta có :

= =

= =

Vì 22 > 21 nêm . Do đó <

b.BCNN(8,24)=24 nên ta có :

= =

Vì -3>-5 nên > . Do đó >

Thử thách nhỏ:

Vì < 0 và 0 < nên <

Hoạt động 3: Hỗn số dương

a. Mục tiêu: HS biết viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng tổng của một số nguyên và một phân số nhỏ hơn 1

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ Gv cho HS thực hiện các HD5 và HD6

+ GV thuyết trình: khái niệm hỗ số dương

+ GV yêu cầu HS làm luyện tập 4 và gọi 2 hs lên bảng chữa

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

3. Hỗn số dương

HD5:1

HD6: Đúng

Câu hỏi:

không là hỗn số

Luyện tập 4:

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

Câu 6.8: Quy đồng mẫu các phân số sau :

a.

b. và

Câu 6.10: Lớp 6A có  số học sinh thích bóng bàn ,  số học sinh thích bóng đá và  số học sinh thích bóng chuyền .Hỏi môn thể thao mào được các bạn học sinh lớp 6A yêu thích nhât ?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 6.8:

Ta có: BCNN (3,7) = 21

= =

= =

b. Ta có: BCNN (22 . 32 , 22 . 3) = 36

=

Câu 6.10:

Ta có BCNN (10, 5, 2) = 10

= =

Vì 5 < 7 < 8 nên < < . Vậy môn bóng bàn là môn thể thao đang được học sinh lớp 6A yêu thích nhất

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

Câu 6.11:

a. Khối lượng nào lớn hơn: kg hay kg

b. km/h hay km/h ?

Câu 6.13: Mẹ có 15 quả táo , mẹ muốn chia  đều số táo đó cho bốn anh em .Hỏi mỗi anh em được mấy quả táo và mấy phần của quả táo ?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 6.11:

a. Ta có: BCNN (3,11)= 33

=

=

Vì 45 < 55 nên kg > kg

b. Ta có BCNN (6,5)= 30

=

=

Vì 24<25 nên  km/h > km/h.

Câu 6. 13:

 Số táo mỗi anh em nhận được là : quả táo 

Vậy mỗi anh em nhận được 3 quả và quả táo .

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

  • Củng cố, rèn luyện kiến thức, kỹ năng về
  • Quy tắc bằng nhau của hai phân số tính chất cơ bản của phân số
  • Quy đồng mẫu nhiều phân số
  • Rút gọn phân số,
  • So sánh phân số;
  • Hỗn số dương:
  • Vận dụng phân số trong một số bài toán thực tiễn.

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng: biết cách làm các dạng bài tập đã học

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng: ôn tập lại kiến thức bài trước hoàn thành các bài tập

3. Phẩm chất

Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: sgk, giáo án, máy chiếu

2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk, đồ dùng học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục đích: Giúp HS củng cố lại kiến thức từ Bài 8 -> bài 10.

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và trả lời

c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức từ bài 8 ->bài 10.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc và trình bày lại lời giải các Ví dụ 1, Vì dụ 2, Ví dụ 3.

- Gọi hs nhắc lại lí thuyết cũ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý, nhớ lại kiến thức và giơ tay phát biểu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời 1 HS phát biểu đối với mỗi 1 câu hỏi.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các HS, trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Câu 6.14: Quy đồng mẫu các phân số sau :

; ;

Câu 6.15: Tính đến hết ngày 31-12-2019, tổng diện tích đất có rừng trên toàn quốc là khoảng 14 600 000 hecta, trong đó diện tích rừng tự nhiên khoảng 10 300 000 hecta , còn lại là diện tích rừng trồng. Hỏi diện tích rừng trồng chiếm bao nhiêu phần của tổng diện tích đất có rừng trên toàn quốc?

Câu 6.16:

Dùng tính chất cơ bản của phân số,hãy giải thích vì sao các phân số bằng nhau :

a.

b. và

Câu 6.17: Tìm phân số lơn hơn 1 trong các phân số sau rồi viết chúng dưới dạng hỗn số.

; ;

Câu 6.18: Viết các hỗn số  dưới dạng phân số.

 ;

Câu 6.14:

Ta có: BCNN (7,21,15) = 105 

=

=

=

Câu 6.15:

Diện tích trồng rừng là : 14 600 000 - 10 300 000 = 4 300 000 ( hecta )

Diện tích trồng rừng chiếm số phần của tổng diện tích đất có rừng trên toàn quốc là :

        = (phần)

Câu 6.16:

a. Ta có :

=

=

Nên =

b. Ta có :

=

=

Nên =

Câu 6.17:

Ta có :

= >1

= > 1

Câu 6.18:

Ta có :

=

=

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Câu 6.19:

Tìm số nguyên x ,biết: =

Câu 6.20 :

Một bộ 5 chiếc cờ lê như hình bên có thể vặn được 5 loại ốc vít có các đường kính là :

cm, cm, cm, cm, cm

Câu 6.19:

Ta có:

-6.60 = 30 . x

x =

x = -12

Câu 6.20 :

Ta có BCNN (5,2,10) = 10

= cm

= cm

= cm

= cm

Vì 5 < 9 < 10 < 12 < 15 nên > > > >

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 25: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

  • Nhận biết được quy tắc cộng, trừ phân số.
  • Nhận biết được các tính chất của phép cộng phân số.
  • Nhận biết được số đối của một phần số.

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

  • Thực hiện được phép cộng và trừ phân số
  • Vận dụng được các tính chất của phép cộng và quy tắc dấu hoặc trong tính toán.
  • Vận dụng giải quyết các bài toán thực tiễn có liên quan.

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng: thực hiện được các phép toán liên quan đến cộng trừ phân số

3. Phẩm chất

  • Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
  • Bồi dưỡng lòng biết ơn, tinh thần trách nhiệm hứng thú học tập Toán.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: Chuẩn bị giáo án

- Vấn đề có thể khó: Số đối của một phân số

- Cách tiếp cận phép trừ phân số khác với cách tiếp cận theo SGK trước đây. SGK trước đây nhấn mạnh đến cấu trúc khi định nghĩa phép trừ là phép cộng với số đối. Trong SGK Toán 6, chúng tôi tiếp cận một cách tự nhiên khi phép trừ chi là mở rộng phép trừ của hai phân số dương mà HS đã học ở Tiểu học. Sau đó đưa ra chú ý rằng phép trừ như vậy chính là phép cộng với số đối.

2. Đối với học sinh: Ôn tập về cộng, trừ phân số với tử và mẫu dương đã học ở Tiểu

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề: GV yêu cầu hs đọc bài toán mở đầu

Tuấn ước tính cần 3 giờ ngày Chủ nhật để hoàn thành một bức tranh tặng mẹ nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. Buổi sáng bạn dành ra giờ để vẽ, buổi chiều Tuấn tiếp tục dành ra giờ để vẽ. Hỏi buổi tối Tuấn cần dành khoảng bao nhiêu giờ nữa để hoàn thành bức tranh?

Để làm được bài toán này chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Phép cộng hai phân số

a. Mục tiêu: thông qua hướng dẫn của gv, gs biết cách cộng 2 phân số cùng mẫu

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện HĐ1.

- GV kết luận trong hộp kiến thức.

- VD1: HS tự đọc hoặc GV làm mẫu trên bảng.

- HS tự làm vào vở luyện tập 1

- GV yêu cầu hai HS cho đáp số và rút ra kết luận.

- HS thực hiện HĐ2.

- GV kết luận trong hộp kiến thức.

- VD2: GV nên trình bày mẫu cho HS.

- Luyện tập 2: HS tự làm, GV gọi một HS lên bảng trình bày.

- HS thực hiện HĐ3

- GV rút ra kết luận về số đối.

- GV lưu ý cho HS: = =

- Số đối của 0 là 0.

- HS tự làm luyện tập 3

- GV phát vấn một vài HS cho kết quả.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

1. Phép cộng hai phân số

HĐ1:

Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu : Muốn cộng hai phân số cùng mẫu , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu 

+ = = 1

+ = =

Luyện tập 1:

+ = =

+ =

HĐ2:

Ta có: BCNN (7,40) = 28

=

=

+ = + =

Luyện tập 2:

Ta có: BCNN (8,20) = 40

=

=

+ = + =

HĐ3:

+ = 0

+ = + = 0

Luyện tập 3:

Số đối của

Số đối của

Số đối của

Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng phân số (15p)

a. Mục tiêu:

  • Tính chất giao hóa và kết hợp của phép cộng số nguyên cũng đúng với phân số
  • Vận dụng các tính chất cỉa phép cộng để tính nhanh

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV thuyết trình, mô tả cho HS

- Tính chất cộng với số 0 để ở bóng nói để tránh nặng nề, hàn lâm

- Ví dụ 4: GV nên trình bày mẫu và diễn giải cho HS.

- HS tự thực hiện luyện tập 4

- GV gọi một HS lên bảng làm bài.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

2. Tính chất của phép cộng phân số

Luyện tập 4:

B = + + + = ( + ) + ( + )

B = + = 1 + (-3) = -2

Hoạt động 3: Phép trừ hai phân số (35p)

a. Mục tiêu: Củng cố phép trừ hai phân số

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- HĐ4:

+ HS thực hiện HĐ4.

+ GV rút ra kết luận trong hợp kiến thức.

- VD4: GV nên trình bày mẫu và diễn giải phép tính.

- Luyện tập 5:

+ HS tự làm luyện tập 5

+ GV yêu cầu hai HS lên bảng trình bày lời giải

- Chú y‎: GV thuyết trình và cho ví dụ minh hoạ. Mục đích nhấn mạnh phép trừ là phép toán ngược của phép cộng và từ đó xem xét tinh chất của phép trừ như phép cộng.

- VD5: GV yêu cầu HS đọc lại bài toán mở đầu và làm bài toán này.

- Thử thách:

+ GV cho HS trả lời nhanh.

+ GV có thể thiết lập bàng nhiều số hơn và lập các nhóm để chơi trò chơi ai tìm ra số nhanh hơn

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

3. Phép trừ hai phân số

Hoạt động 4: 

Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ,ta lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu 

- =

- = - =

Luyện tập 5:

a. - = - =

b. -3 - = - =

Thử thách nhỏ:

?1 là

?2 là

?3 là

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

Câu 6.21: Tính:

a. +

b. +

Câu 6.22: Tính

a. -

b. -

Câu 6.23: Tính một cách hợp lí .

A= () + - + (

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 6.21: Tính:

a. + =

b. + = + =

Câu 6.22: Tính

a. - = = 4

b. - = -

Câu 6.23:

A = + - +

A = ( - ) + (+ )

A = +

A = 1 + (-1) = 0

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

Câu 6.24: Chị Chi mới đi làm và nhận được tháng lương đầu tiên. Chị quyết định dùng  số tiền đó để chi tiêu trong tháng, dành  số tiền để mua quà biếu bố mẹ . Tìm số phần tiền lương còn lại của chị Chi.

Câu 6.25: Mai tự nhẩm tính về thời gian biểu của mình trong một ngày thì thấy  thời gian là dành cho việc học ở trường ; thời gian là dành cho các hoạt dộng ngoại khóa ; thời gian dành cho hoạt động ăn , ngủ . Còn lại là thời gian dành cho các công việc cá nhân khác. Hỏi:

a) Mai đã dành bao nhiêu phần thời gian trong ngày cho việc học ở trường và hoạt động ngoại khóa ?

b) Mai đã dành bao nhiêu phần thời gian trong ngày cho các công việc cá nhân khác?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 6.24:  Số phần tiền lương còn lại của chị Chi là :

1 - - = - - = (phần)

Câu 6.25: 

a) Mai đã dành số  phần thời gian trong ngày cho việc học ở trường và hoạt động ngoại khóa là :

+ = + = = (phần)

b) Mai đã dành số  phần thời gian trong ngày cho các công việc cá nhân khác là:

1 - - = - - = (phần)

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 26: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

  • Nhận biết được quy tác nhân và chia phân số
  • Nhận biết được các tính chất của phép nhân.
  • Nhận biết được phân số nghịch đảo

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

  • Thực hiện được phép nhân và chia phân số
  • Vận dụng giải quyết các bài toán liên quan.
  • Vận dụng được các tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng: Thực hiện được các phép toán liên quan đến phân chia phân số

3. Phẩm chất: Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: Giáo án

2. Đối với học sinh: Ôn tập về nhân và chia phân số với cả tử và mẫu dương đã học ở Tiểu học

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề: GV đọc bài toán mở đầu từ đó dẫn dắt vào bài mới

Me Minh dành tiền lương hằng tháng đề chỉ tiêu trong gia đình. số trên chỉ tiêu đó là tiền ăn bán trú cho Minh. Hỏi tiến ăn bán trú cho Minh bằng bao nhiêu phần tiền lương hằng tháng của mẹ?

Chúng ta cùng tìm hiểu cách tính trong bài này nhé.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Phép nhân hai phân số (30p)

a. Mục tiêu:

  • Củng cố cách nhân hai phân số
  • Vận dụng phép nhân vào bài toán thực tế

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS đọc hoặc GV thuyết trình

- HS thực hiện HĐ1

- GV kết luận trong hộp kiến thức

- VD1:

+ GV trình bày và giảng giải cho HS

+ Chú y nhận xét một số nguyên với một phân số

- VD2:

+ GV yêu cầu HS quay ại và giải quyết bài toán mở đầu. So sánh với kết quả trong sách

- Luyện tập 1:

+ HS tự làm vào vở

+ Gv yêu cầu 2 hs cho đáp số và rút ra kết luận

- Vận dụng 1:

+ HS tự làm

+ GV gọi một HS lên bảng chữa bài

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

1. Phép nhân hai phân số

Hoạt động 1: Muốn nhân hai phân số , ta nhân các tử số vơi nhau và nhân các mẫu với nhau .

. = =

. = =

Luyện tập 1:

a. . = =

b. . =

Vận dụng 1: 

Diện tích của hình tam giác là :

. . = cm

Hoạt động 2: Tính chất của phép nhân (20p)

a. Mục tiêu:

  • Nắm được tính chất giao hoán và kết hợp của số ngueyen cũng đúng với phân số
  • Vận dụng tính chất cỉa phép nhân để tính nhanh

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV có thể yêu cầu HS nhắc lại tính chất giao hoán, kết hợp và phân phối của phép nhân đối với số nguyên rồi rút ra kết luận tương tự

- Tính chất nhân với số 1 để ở bóng nói để tranh nặng nề, hàn lâm và diễn giải cho HS

- Luyện tập 2:

+ HS tự thực hiện

+ GV yêu cầu hai HS lên bảng làm bài tập

- VD3: Gv nên trình bày mẫu

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

2. Tính chất của phép nhân

Luyện tập 2: 

a. . . . = () . (. ) = (-1 ). (-4) = 4

b. . - = . () = (-1) =

Hoạt động 3: Phép chia phân số (30p)

a. Mục tiêu:

  • Hình thành khái niệm phân số ngịch đảo
  • Củng cố phép chia phân số

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện HĐ2

- GV mô tả phân số nghịch đảo thông qua ví dụ cụ thể

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

- HS thực hiện HĐ3. GV rút ra kiến thức mới trong hộp kiến thức

- VD4: Gv trình bày mẫu và diễn giải phép tính

- Luyện tập 3:

+ HS tự làm

+ GV gọi hai hs lên bảng trình bày lời giải

- Vận dụng 2:

+ GV yêu cầu HS tự giải bài toán

+ Một hs lên bảng trình bày lời giải

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

3. Phép chia phân số

Hoạt động 2:

. =

. = = 1

Từ HĐ2 ta có:

Phân số nghịch đảo của 11 là

Phân số nghịch đảo của là

Hoạt động 3: 

Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0 , ta nhân số bị chia với phần nghịch đảo của số chia

: = . =

Luyện tập 3:

a. : = . = =

b. (-2) : = (-2) . = -5

Vận dụng 2: 

Một cái bánh cần số phần của cốc đường là :

: 9 = = (phần)

Làm 6 cái bánh cần số phần cốc đường là:

6 . = (phần)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

Câu 6.27: Thay dấu "?" bằng số thích hợp trong bảng sau :

a

12

b

1

3

a.b

?

?

?

a:b

?

?

?

Câu 6.28: Tính:

  1. + :
  2. + .

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 6.27:

a

12

b

1

3

a.b

a:b

Câu 6.28:

a. + : - = + . 8 - = - + 7 = + 7 =

b. + . = + =

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

Câu 6.30: Mỗi buổi sáng , Nam thường đi xe đạp từ nhà đến trường vơi vận tốc 15km/h và hết 20 phút.Hỏi quãng đường từ nhà Nam đến trường dài bao nhiêu kilomet?

Câu 6.33: Lớp 6A có số học sinh thích môn Toán. Trong số các học sinh thích môn Toán , có số học sinh thích môn Ngữ Văn. Hỏi có bao nhiêu phần số học sinh lớp 6A thích cả môn Toán và Ngữ Văn?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 6.30:

Đổi 20 phút =  giờ

Quãng đường từ nhà Nam đến trường dài số kilomet là :

Câu 6.33:

Số phần số học sinh lớp 6A thích cả môn toán và môn ngữ văn là :

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 27: HAI BÀI TOÁN VỀ PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

Nhớ được quy tắc tìm giá trị của một số cho trước và quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của số đó

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

  • Tìm được giá trị phân số của một số cho trước
  • Tìm được một số biết giá phân số của nó
  • Vận dụng giải được một số bài toán có nội dung thực tế

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng: Giải được các bài toán về phân số

3. Phẩm chất

  • Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.
  • Bồi dưỡng tình yêu động vật, y chí vượt khó và thói quen chi tiêu tiết kiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: GV tìm một số video giới thiệu loài báo Cheetah

2. Đối với học sinh: Ôn lại cách nhân hay chia một số với một phân số

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề: GV chiếu một đoạn video giới thiệu loài báo Cheetah

Bài toán 1. Báo Cheetah (Tri-tơ, H.6.2) được coi là động vật chạy nhanh nhất trên Trái Đất, tốc độ chạy có thể lên tới 120 km/h (Theo vast.gov.vn). Mặc dù được mệnh danh là "chúa tể rừng xanh" nhưng tốc độ chạy tối đa của sư tử chỉ bằng khoảng tốc độ chạy tối đa của báo

Cheetah. Tốc độ chạy tối đa của sư tử là bao nhiêu? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm giá trị của một phân số cho trước (15p)

a. Mục tiêu: Vận dụng quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước vào giải một bài toán

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Yêu cầu HS dùng sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ của 120.

- GV đặt câu hỏi dẫn dắt: Muốn tìm của 120, ta phải thực hiện phép tính nào?

- Hộp kiến thức: Nhân mạnh đã cho số a và phân số Tìm của a bằng cách nhân a với

- Ví dụ 1: GV trình bày và giảng giải cho HS.

- Luyện tập 1: Gv giải thích giờ nói đầy đủ là của 1 giờ. Cho biết 1 giờ bằng bao nhiêu phút rồi tính theo quy tắc

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

Hoạt động 2: Tìm một số biết giá trị phân số của nó (25p)

a. Mục tiêu: Củng cố tìm một số biết giá trị phân số của nó

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Gv cho hs đọc bài toán 2

? Đặt câu hỏi: Nếu gọi T là số tiền Nga tiết kiệm được (cần tìm) thì để bài cho biết của T bằng bao nhiêu? Tìm T bằng cách nào?

+ Nhấn mạnh đã cho số b và phân số . Tìm một số mà của nó bằng b bằng cách chia b cho

- Vd2:

? Bài toán đã cho những số liệu nào (90 triệu đồng – số nợ còn lại sau một tháng,

- Luyện tập 2: HS tự làm, trình bày lên bảng

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

Câu 6.35:

  1. của 30m là bao nhiêu mét?
  2. ha là bao nhiêu mét vuông?

Câu 6.37: Tàu ngầm lớp Kilo 636 trang bị cho Hải Quân Việt Nam có thể lặn tối đa tới 300m. Sau 15 phút ,tàu có thể lặn được tới độ sâu bằng  độ sâu tối đa. Em hãy tính xem lúc đó tàu cách mực nước biển bao nhiêu mét ?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 6.35:

  1. của 30m là mét)
  2. ha là

Câu 6.37:

Sau 15 phút , độ sâu mà tàu lặn được là : . 300 m = 120 m

Vậy lúc đó tàu cách mực nước biển 120 mét .

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Phần vận dụng sgk trang 24

Trong ngày thứ Sáu siêu khuyến mại hàng năm (Black Friday). số mặt hàng trong một siêu thị được giảm giá. Tính ra có khoảng 6 000 mặt hàng được giảm giá trong ngày này. Hãy cho biết siêu thị có khoảng bao nhiều mặt hàng.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Siêu thị có khoảng số mặt hàng là: 6000 : = 8 000 (mặt hàng)

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

- Củng cố, rèn luyện kiến thức, kĩ năng về

+ Phép cộng và phép trừ hai phân số.

+ Phép nhân và phép chia hai phân số Vận dụng trong tính giá trị của biểu thức có nhiều phép tính.

+ Tính giá trị của biểu thức chứa chữ.

+ Vận dụng phân số trong một số bài toán thực tiễn.

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng: Giải quyết các bài toán dựa trên kiến thức đã học

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng: ôn tập lại kiến thức và hoàn thành các bài tập

3. Phẩm chất

Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: giáo án

2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

+ Hướng dẫn và yêu cầu HS đọc và trình bày lại lời giải các Ví dụ 1, Ví dụ - Ví dụ 3: Giải đáp các thử thách nhỏ trong bài học (nếu chưa có thời gian chữa khi dạy bài học).

+ Chữa một số bài toán vận dụng trong các bài học: Bài 25, Bài 26. Chữa một số bài tập, chẳng hạn 6.39, 640 và 6.42

+ Nếu còn thời gian thì GV yêu cầu HS làm hết các bài còn lại hoặc linh hoạt cho thêm bài tập nếu đối tượng là các HS khá, giỏi.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức

Câu 6.38: Tính :

a. + +

b. + -

c. : ()

d. + : 4 -

Câu 6.39: Tính một cách hợp lí:

B = + . -

Câu 6.40: Tính giá trị của biểu thức sau:

B = . b + . b – b : với b =

Câu 6.41: Nam cắt một chiếc bánh nướng hình vuông thành ba phần không bằng nhau (như hình vẽ ). Nam đã ăn hai phần bánh , tổng cộng   chiếc bánh . Đố em biết Nam đã ăn hai phần bánh nào ?

Câu 6.38:

a. + + = + + =

b. + - = + - =

c. : () = : = . =

d. + : 4 - = ( + ) - = 1 - =

Câu 6.39:

B = + . -

B = . ( + - )

B = .

B =

Câu 6.40: Với b bằng ta có:

B = . + . -

B = + -

B = - = - =

Câu 6 .41:

Ta có:

Nên Nam đã ăn hai phần bánh là  

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Làm bài tập 6.42, 6.43 SGK theo nhóm

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

Câu 6.42:

Để làm một chiếc bánh chưng trong dịp Tết cổ truyền ,Vân phải chuẩn bị : Gạo nếp ,đậu xanh không vỏ ,thịt ba chỉ ,lá dong , và các gia vị khác .Khối lượng đậu xanh bằng  khối lượng gạo nếp và gấp  khối lượng thịt ba chỉ. Nếu có 150 gam đậu xanh thì cần bao nhiêu gam gạo nếp và bao nhiêu gam thịt ba chỉ ?

Câu 6.43: Hà thường đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 12 km/h,hết  giờ . Hôm nay xe đạp bị hỏng nên Hà phải đi bộ đến trường với vận tốc 5 km/h .Hỏi hôm nay Hà đi đến trường mất bao lâu ?

Câu 6.42:

Nếu có 150 gam đậu xanh thì cần số gạo nếp là : 150 : = 250 gam

Nếu có 150 gam đậu xanh thì cần số thịt ba chỉ là:

150 : = 100 gam

Câu 6.43:

Quãng đường Hà đi đến trường là :

12 . = (km)

Thời gian Hà đi đến trường hôm nay là:

: 5 = (giờ)

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

- Ôn tập kiến thức trong chương

- Chưa bài và làm các bài tập tổng hợp cuối chương

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng:

+ Biết cách ổng hợp kiến thức chương VI theo sơ đồ

+ Làm bài tập

3. Phẩm chất: Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: Sgk, bài soạn

2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: HS tổng kết kiến thức trong chương theo sơ đồ. Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

+ Gv yêu cầu hs nhắc lại kiến thức đã học ở chương VI

+ Mỗi nhóm lên bảng treo sơ đồ đã được chuẩn bị ở nhà

Nhóm 1: Kiến thức về phân số

Nhóm 2: Kiến thức về tính toán với phân số

+ GV yêu cầu hs lên bảng làm bài tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

+ Sơ đồ 1: Phân số

+ Sơ đồ 2: Tính toán với phân số

Câu 6.44: Thay số thích hợp vào dấu “?”

= =

Câu 6.45: Tính một cách hợp lí

A = + + +

B = . + . - .

Câu 6.46:

Mẹ mua cho Mai một hộp sữa tươi loại 100 ml. Ngày đầu Mai uống hộp, ngày tiếp theo Mai uốn tiếp hộp

  1. Hỏi sau hai ngày hộp sữa tươi còn lại bao nhiêu phần?
  2. Tính lượng sữa tươi còn lại sau hai ngày

Câu 6.47: Một bác nông dân thu hoạch và mang cà chua ra chợ bán. Bác đã bán được 20kg, ứng với số cà chua. Hỏi bác nông dân đã mang bao nhiêu kilogam cà chua ra chợ bán?

Câu 6.48: Con người ngủ khoảng 8 giờ mỗi ngày. Nếu trung bình một năm có 365 ngày, hãy cho biết số ngày ngủ trung bình mỗi năm của con người

Câu 6.44:

= =

Câu 6.45:

A = + + +

A = (+ + (+ )

A = (-2) + (-1) = -3

B = . + . - .

B = . (+ - )

B = . =

Câu 6.46:

a.Sau hai ngày hộp sữa tươi còn lại số  phần là 

1 - - = (phần)

b.Lượng sữa tươi còn lại sau hai ngày là:

1000 . = 550 ml

Câu 6.47: Bác nông dân đã mang số  kilogam cà chua ra chợ bán là :

20 : = 50 (kg)

Câu 6.48:

Đổi 365 ngày = ngày

Số ngày ngủ trung bình mỗi năm của con người là:

: 8 = (ngày)

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: HS làm câu 6.49, 6.50

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

Câu 6.49: Các phân số sau được sắp xếp theo một quy luật, hãy quy đồng các phân số để tìm quy luật rồi viết hai phân số kế tiếp: ; ; ; ; ... ; ...

Câu 6.50: Trong hình dưới đây, cân đang ở vị trí thăng bằng

Đố em biết một viên gạch cân nặng bao nhiêu kilogam?

Câu 6.49:

Quy đồng ta được:

; ; ;

=> Rút ra quy luật số sau kém số trước 3 đơn vị nên ta điền tiếp được là 

; ; ; ; ;

Câu 6.50:

Vì cân bằng thẳng nên phần nặng 1 kg là:

1 - = (viên gạch)

Khối lượng của viên gạch là:

1 : = (kg)

Vậy viên gạch nặng kg

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 28: SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

- Nhận biết được phân số thập phân (dương, âm), cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân

- Nhận biết được số đối của một số thập phân

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng: kĩ năng tính toán, kĩ năng đọc hiểu, tổng hợp, tư duy toán học

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng:

+ Viết được phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại

+ Đọc được số thập phân

+ Tìm được số đối của một số thập phân đã cho

+ So sánh được hai số thập phân đã cho

3. Phẩm chất: Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: Đối với giáo viên: Sưu tầm trên mạng các đoạn tin, văn bản có xuất hiện số thập phân ám ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống; máy tính cá nhân kết nối ti vi hoặc máy chiếu (nếu có điều kiện);

2. Đối với học sinh: Ôn lại cách chia một số tự nhiên cho 10; 100; 1 000,... và cách viết một phân số thập phân (dương) dưới dạng số thập phân đã học ở Tiểu học. Xem lại khái niệm số đối của một phân số (Chương VI) và so sánh hai số nguyên (Chương III).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề: GV cho hs đọc 2 đoạn trích, giới thiệu thêm các hình ảnh, thông tin khác về số thập phân được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Phân số thập phân và số thập phân

a. Mục tiêu:

- Nắm được phân số thập phân và số thập phân âm, số đối của một số thập phân

- Nêu được mối quan hệ giữa phân số thập phân và số thập phân , cấu tạo số thập phân

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ HĐ1:GV nhắc lại cách chia một số tự thập nhiên cho 10; 100; 1 000; ... bằng những ví cụ thể (không cần phát biểu quy tắc).

+ HĐ2: GV yêu cầu HS tìm nhắc lại định nghĩa số đối của một số và a số cách tìm số đối của một phân số (trang 16, SGK Toán 6 tập hai) qua những ví dụ cụ thể

+ GV giới thiệu phân số thập phân và số thập phân âm, số đối của số thập phân

+ GV kết hợp giảng và tổ chức cho HS hoạt động, bổ sung thêm ví dụ nhằm giúp HS nhận biết khái niệm.

+ GV đưa ra 2 ví dụ để hs thấy rõ cách chuyển từ dạng phân số thập phân sang dạng số thập phân và ngược lại.

+ LT1: GV gọi hs lên bảng làm

+ Câu hỏi: Gv kiểm tra kĩ năng nhận biết số thập phân, tìm số đối của một số thập phân

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

HĐ1:

= 1.7

= 0,34

= 0,25

HĐ2:

Số đối của 1,7 là -1,7 

Số đối của 0,34 là -0,34

Số đối của 0,25 là -0,25

Câu hỏi:

Các số thập phân suất hiện trong hình 7.1 a là  29,96 ; 14,26 ; 7,5 ; 3,4.

Các số thập phân suất hiện trong hình 7.1 b là  -4,2 ; -2,4 .

LT1:

1 . = -0,005

= -79,8

2 . (-4,2) =

-2,4 =

Hoạt động 2: So sánh hai phân số bằng nhau

a. Mục tiêu:

- Trình bày cách so sánh hai số thập phân khác dấu và so snahs hai phân số thập phân

- Luyện tập sử dụng quy tắc so sánh

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ GV yêu cầu hs nhắc lại cách so sánh hai số nguyên khác dấu, cách so sánh hai số nguyên âm trước khi cho HS ghi cách so sánh hai số thập phân khác dấu và so sánh hai phân số thập phân

+ GV nhấn mạnh, HS nắm vững cách so sánh hai số thập phân dương

+ Gv gọi 1 hs lên bảng làm luyện tập 2, cả lớp nhận xét

+ HS làm vận dụng tại lớp. GV nhận xét và chữa

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

LT2:

Thứ tự từ bé đến lớn là : -8,9 ;-8,152 ;-8 ;0 ;0,12.

VD:

Vì -2,4>-4,2 nên thời điểm 19 giờ ngày 24-1-2016 lơn hơn thời điểm 6 giờ ngày 25-1-2016 .

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Làm bài tập 7.1, 7.2

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 7.1:

a. Viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân

; ; ;

b. Chỉ ra các  số thập phân âm viết được trong câu a.

Câu 7.2: Tìm số đối của các số thập phân sau :

-1,2 ; 4,15 ; 19,2.

Câu 7.1:

a.

= 2,1 ;

= -3,5;

= -1,25 ;

= -0,089

b. Các  số thập phân âm viết được trong câu a là : -3,5;   -1,25;    -0,089.

Câu 7.2:

Số đổi của -1,2  là 1,2 ;

Số đổi của -4,15 là -4,15 ;

Số đối của 19,2 là -19,2

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: HS làm bài tập 7.3, 7.4

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 7.3: So sánh các số sau :

a.-421,3 với 0,15 ;                     

b.-7,52 với -7,6.

Câu 7.4: Nhiệt độ đông đặc của một chất là nhiệt độ mà tại đó chất chuyển từ thể lỏng sang thể răn .Nhiệt độ đông đặc của rượu ,nước và thủy ngân lần lượt là :-117oC; 0oC; -38,83 oC.

Hãy sắp xếp nhiệt độ đông đặc cảu ba chất này theo thứ tự từ nhỏ đến lớn 

Câu 7.3:

a. Vì -421,3<0   ;   015 >0 nên -421,3<015

b. Vì 7,52 <7,6 nên -7,52>-7,6.

Câu 7.4:

Vì -117<-38,83<0 nên nhiệt độ của ba chất theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là :

rượu <thủy ngân <nước .

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 29: TÍNH TOÁN VỚI SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

- Thực công hiện phép tính cộng, trừ nhân chia số thập phân

- Vận dụng các tính chất của phép tính trong tính toán

- Giải quyết một số bài toán thực tiễn gắn với các phép tính về số thập phân

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

- Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc với số thập phân trong các bài toán tính viết, tính nhanh, tính nhẩm một cách hợp lí

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng:

+ Nhận biết được cách quy các phép toán với số thập phân bất kì về các phép toán với số thập phân dương

+ Nhận biết được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán

3. Phẩm chất: Rèn luyện ‎ thức tự học, hứng thú học tập, thói quen tìm hiểu, khám phá

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: Để đỡ mất thời gian trên lớp, GV nên viết sẵn các phép đặt tính trên các giấy khổ lớn (A0) để treo (ghim) lên bảng (GV cũng có thể chuẩn bị dưới dạng bảng trình chiếu lên màn hình ti vi hoặc máy chiếu). Nếu có điều kiện, GV chuẩn bị một điện thoại thông minh có tải phần mềm Plickers, mã làm bài cho mỗi HS để có thể đánh giá nhanh chóng các kĩ năng của HS (https://get-plickers.com).

2. Đối với học sinh: Ôn lại cách đặt tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân đã học ở Tiểu học; xem lại cách đưa các phép tính với số nguyên về các phép tính với số tự nhiên đã học trong Chương III.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

GV đọc bài toán phần mở đầu sgk

Gv trình bày vấn đề: Bài trước chúng ta đã tìm hiểu về số thập phân. Bài học ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về phép tính cộng trừ nhân chia số thập phân. Từ đó giải quyết bài toán tính độ cao mới của tàu ở phần mở đầu bài học này nhé.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Phép cộng, phép trừ số thập phân

a. Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng từ hai phân số

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- HĐ1: GV viết lên bảng phép đặt tính cộng và phép đặt tính trừ, yêu cầu HS thực hiện hai phép đặt tính đó để tính kết quả

- HĐ2: GV gợi ‎ hs cách tính gọi hs lên bảng

- GV chiếu lên màn hình nội dung hộp kiến thức và yêu cầu HS ghi cẩn thận nội dung vào vở.

- VD1: GV hướng dẫn hs trình bày bài giải, ghi chép vào vở

- LT1: Gv gọi 2 hs lên bảng, hs khác làm vào vở

- Vận dụng 1: Gọi hs trả lời. GV có thể đtặ thêm câu hỏi: Nếu tàu lặn xuống thêm 0,11 km thì độ cao mới (so với mực nước biển) của tàu là bao nhiêu?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

HĐ1:

a. 2,259 + 0,31 = 2,569                                   

b. 11,325 - 0,15 = 11,175.

HĐ2:

a.(-2,5)+(-0,25)=-(2,5+0,25)=-2,75;                                 

b.(-1,4)+2,1=0.7.

LT1:

a. (-2,259) + ( -31,3 ) =

- (2,259 + 31,3) = - 33,559.

b. 11,5 + (-0,325) = 11,5-0,325 = 11,175.

Vận dụng 1:

Độ cao  mới của tàu sau khi tàu nổi lên thêm 0,11 km là: - 0,32 + 0,11 = - 0,21 (km)

Hoạt động 2: Phép nhân số thập phân

a. Mục tiêu: Hình thành và phát biểu quy tắc đưa phép nhân hai số thập phân bất kì về nhân hai số thập phân dương

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- HĐ3: Cho 2 HS lên bảng đặt tính, các em khác làm vào vở nháp. GV nhận xét và chữa.

- HĐ4: GV có thể đặt thêm câu hỏi: Có thể tính (-5) . 2 và (-5) . (-2) như thế nào?

- GV chiếu hộp kiến thức lên màn hình, đồng thời giảng và quan sát HS ghi chép vào vở

- GV bổ sung quy tắc thực hành

- GV chữa mẫu VD2, hs quan sát chú y

- LT2: GV gọi 1 hs lên bảng, cả lớp làm vào vở

- Vận dụng 2: GV hướng dẫn bằng cách đặt câu hỏi: Chiếc xe máy đó đi 100km thì hết bao nhiêu lít xăng? Hết bao nhiêu tiền xăng?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- Quy tắc thực hành : Muốn nhân hai số thập phân ta bỏ dấu của các thừa số rồi đặt tính nhân như nhân hai số thập phân dương, kết quả nhận được là tích cần tính nếu hai thừa số cùng dấu. Nếu hai thừa số khác dấu thì thêm dấu âm vào trước kết quả. Chú ‎: tích hai số cùng dấu là một số dương, tích hai số khác dấu là một số âm.

LT2:

a. a.2,72.(-3,25)=-8,84

b.(-0,827).(-1,1)=0,9097.

VD2:

Số tiền xăng là: 14 260 . 1,6=22 816 (đồng)

Hoạt động 3: Phép chia số thập phân

a. Mục tiêu: Trình bày quy tắc đưa phép chia hai phân số thập phân bất kì về phép chia hai phân số thập phân dương

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- HĐ5: GV hướng dẫn hs lập phân bất kì đặt tính chia, mời một HS có kết quả ai số thập phân đúng lên bảng chữa, sửa chữa cách trình bày.

- HĐ6: GV có thể đặt câu hỏi bổ sung. Có thể tính (–10) : 2 và (10) : (–2) như thế nào?

- HS ghi chép vào vở. GV quan nhắc nhở HS ghi chép đúng, đủ. Sát

- GV bổ sung quy tắc thực hành

- GV đặt câu hỏi trong sgk yêu cầu hs trả lời

- VD3: GV chữa mẫu cho HS ghi chép. GV quan sát hướng dẫn hs cách đặt phép chia hai số thập phân dương về hai số tự nhiên

- LT3: HS làm bài vào vở. GV nhận xét sửa chữa trên bảng.

- Vận dụng 3: GV có thể giải thích thêm khái niệm số dư tài khoản.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- GV bổ sung quy tắc: Muốn chia hai số thập phân ta bỏ dấu của các số bị chia và số chia rồi đặt tính chia như chia hai số thập phân dương, kết quả nhận được là thương cần tính nếu số bị chia và số chia cùng dấu. Nếu số bị chia và số chia khác dấu thì thêm dấu âm vào trước kết quả để có thương cần tỉnh.

HĐ5: 31,5: 1,5=21

HĐ6:

a.(-31,5) : 1,5=-21           

b. (-31,5) : (-1,5)=21

Câu hỏi:

- Thương của hai số là số dương khi hai số đó có cùng dấu .

- Thương của hai số là số âm khi hai số đó khác dấu LT3:

a.(-5,24) : 1,31=-4

b.(-4,625) : (-1,25)=3,7

VD3: Sau khi chủ xưởng nợ trả được một nửa khoản nợ thì số dư tài khoản là:

 -1,25 : 2 = -0,625 (tỉ đồng)

* Khái niệm số dư tài khoản: Số dư tài khoản là số tiền có trong tài khoản tài chính, chẳng hạn như tài khoản tiết kiệm hay tài khoản vãng lai, tại bất kì thời điểm nào. Số dư tài khoản luôn là số tiền ròng còn lại sau khi thanh toán xong nợ và tín dụng.

Hoạt động 4: tính giá trị biểu thức với số thập phân

a. Mục tiêu: Biết cách tính giá trị biểu thức với số thập phân từ đó vận dụng giải quyết bài toán thực tế.

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Gv trình bày phần nêu vấn đề để gâu chú ‎ cho HS tới mục tiêu vấn đề sắp trình bày

- Vd4: Gv yêu cầu hs lên bảng làm câu a, gv nhận xét và cho HS ghi vào vở. GV giảng và chữa câu b

- Vd5: GV yêu cầu hs tự làm vào vở nháp. Yêu cầu 1 hs lên bảng làm và chữa cẩn thận cho cả lớp ghi chép

- LT4: Hs suy nghĩ và làm vào vở. Gv nhận xét và chữa trên bảng

- VD4: Yêu cầu 1 hs lên bảng làm

- Thử thách: Nếu còn thời gian, gv hướng dẫn hs làm. GV gợi‎: cần tìm số bị trừ và số trừ (trong bốn số đã cho) biết hiệu là 120,75. Nếu chon -3,2 làm số trừ thì số bị trừ là bao nhiêu? Có phải là một trong bốn số đã cho hay không?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- LT4:

21.0,1- [4-(-3,2-4,8)]:0,1= 2,1-12:0,1=2,1-120=-117,9

- VD4:

Sau 10 phút tàu lặn sâu  được : 10.(- 0,021) = -0,21(km)

Biểu thức tính độ cao xác định vị trí tàu sau 10 phút kể từ khi tàu bắt đầu lặn là:

- 0,21+ (-0,21) = -0,42 km ( so với mực nước biển )

- Thử thách nhỏ:

a. Mai đã thực hiện phép trừ với 2 số sau : 120; -0,75

b. Hà đã chọn 2 số sau :

-3,2 ; -0,1.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: bài tập 7.5, 7.6, 7.7, 7.8

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 7.5: Tính :

a.(-12,245) + (-8,235)                 

b.(-8,451) + 9,79

c.(-11,254) -(-7,35).

Câu 7.6: Tính :

a. 8,625 .(-9);           

b. (-0,325).(-2,35)

c.(-9,5875):2,95.

Câu 7.7: Để nhân ( chia ) một số thập phân với 0,1; 0,01;0,001;.... ta chỉ cần dịch dấu phẩy số thập phân đó sang trái (phải) 1,2,3,.... hàng, chẳng hạn :

2,057.0,1=0,2057;

-31,025:0,01=-3 102,5

Tính nhẩm:

a.(-4,125).0,01;

b.(-28,45): (-0,01).

Câu 7.8: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a.2,5.(4,1-3-2,5+2.7,2)+4,2:2;

b.2,86.4+3,14.4-6,01.5+3^{2}.

Câu 7.5:

a. (-12,245) + (-8,235) = - 20,48     

b. (-8,451) + 9,79 = 1,339

c. (-11,254) - (-7,35) = (-11,254) + 7,35= - 3,904

Câu 7.6:

a. 8,625 . (-9) = - 77,625             

b. (-0,325) . (-2,35)= 0,76375

c.(-9,5875) : 2,95= - 3,25.

Câu 7.7:

a.(-4,125).0.01=-412,5

b.(-28,45): (-0,01)=2845.

Câu 7.8:

a.2,5.(4,1-3-2,5+2.7,2)+4,2:2=2,5.(-1,4+14,4)+2,1=13+2.1=15,1

b.2,86.4+3,14.4-6,01.5+3^{2}=4.(2,86+3,14)-30,05+9=24-30,05+9=2,95.

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: HS làm câu 7.10. 7.11

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 7.10: Một khối nước đá có nhiệt độ -4,5 độ C .Nhiệt độ của khối nước đá đó phải tăng thêm bao nhiêu độ để chuyển thành thể lỏng ?( biết điểm nóng chảy của nước là 0 độ C).

Câu 7.11:

Năm 2018 , ngành giấy Việt Nam sản xuất được 3,674 triệu tấn .Biết rằng để sản xuất ra 1 tấn giấy phải dùng hết 4,4 tấn gỗ .Em hãy tính xem năm 2018 Việt Nam đã phải dùng bao nhiêu tấn gỗ cho sản xuất giấy ?

Câu 7.10: Nhiệt độ của khối nước đá đó phải tăng thêm số độ để chuyển thành thể lỏng là:

0-(-4,5)=4,5( độ C).

Câu 7.11:

Đổi 3,674 triệu tấn=3 674 000 tấn 

Năm 2018 Việt Nam đã phải dùng số tấn gỗ cho sản xuất giấy là:

3 674 000:4,4=835 000 (tấn giấy )

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 30: LÀM TRÒN VÀ ƯỚC LƯỢNG

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

+ Nhận biết được thế nào là làm tròn số, làm tròn số thập phân đến 1 hàng nào đấy

+ Nhận biết được thế nào là ước lượng kết quả một phép đo, phép tính, ước lượng dùng làm gì.

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

+ Làm tròn số thập phân

+ Ước lượng kết quả phép đo, phép tính

+ Vận dụng làm tròn số thập phân trong một số tình huống thực tiễn

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng: hiểu và thực hiện các bài toán trong sgk

3. Phẩm chất

- Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

- Bồi dưỡng ‎ thức tiết kiệm, tuân thủ luật giao thông.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: Nếu có điều kiện, GV chuẩn bị một điện thoại thông minh có tài phần mềm Plickers, mã làm bài cho mỗi HS để có thể đánh giá nhanh chóng các kĩ năng của HS (https://get.plickers.com/).

2. Đối với học sinh: Đó dùng học tập: vở nháp, bút

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề:

Em có biết vì sao trong phần mở đầu đoạn tin bên, người ta lại viết "trên 232 triệu USD thay vì viết "232,142 372 triệu USD?

Trong nhiều trường hợp, để thuận tiện, ta thường làm tròn các con số hay ước lượng kết quả của phép tính. Trong bài học này, ta sẽ tìm hiểu các cách ước lượng và làm tròn.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Làm tròn số

a. Mục tiêu: HS hiểu được quy tắc làm tròn số thập phân dương

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS thực hiện hoạt động, từ đó dẫn đến quy tắc làm tròn số thập phân. Cho HS ghi chép cẩn thận quy tắc làm tròn số thập phân dương

- VD1: GV cần làm rõ các bước:

+ Xác định hàng làm tròn, chỉ ra chữ số ngay bên phải hàng làm tròn và xét xem chữ số đó có nhỏ hơn 5 hay không. Có hai trường hợp:

  • Chữ số ngay bên phải hàng làm tròn nhỏ hơn 5: Bỏ các chữ số bên phải hàng làm tròn nếu ở phần thập phân; thay mỗi chữ số bên phải hàng làm tròn bằng một chữ số 0 nếu ở phần số nguyên; giữ nguyên các chữ số còn lại.
  • Chữ số ngay bên phải hàng làm tròn lớn hơn hay bằng 5: Bỏ các chữ số bên phải hàng làm tròn nếu ở phần thập phân; thay mỗi chữ số bên phải hàng làm tròn bằng một chữ số 0 nếu ở phần số nguyên; tăng chữ số hàng làm tròn thêm 1 đơn vị.

- Câu hỏi: GV lưu ý HS chữ số hàng làm tròn là chữ số có nghĩa, không được bỏ đi

- LT3: HS làm tại lớp, GV nhận xét kết quả

- VD: HS tự làm. GV gợi y: Người ta thường làm tròn một số liệu để dễ nhớ, dễ đọc hoặc để gây ấn tượng.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- HĐ1:

a.Theo em , khối lượng của hộp màu hồng nặng khoảng 6 kg.

b.Khối lượng của hộp màu vàng nặng khoảng 5 kg

- Câu hỏi 1: Trong câu a, nếu viết kết quả làm tròn là 24 không được vì số 24,037 làm tròn tới hàng phần mười .

- LT1: Làm tròn số 3,141 59 tới hàng phần nghìn ta được kết quả là : 3,142.

- VD: Làm tròn số 479 633 tới hàng nghìn ta được kết quả là: 480 000

Hoạt động 2: Ước lượng

a. Mục tiêu: HS biết cách ước lượng, giải quyết một số bài toán thực tế.

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình bày vấn đề, giới thiệu ước lượng trong đời sống hàng ngày

- VD2: giáo viên hướng dẫn hs: để ước lượng kết quả phép nhân 65 00 . 2,8 ta thay thừa số 2,8 bằng số 3

- Vận dụng 2: GV tổ chức làm theo nhóm. Thi thời gian và độ chính xác. Gợi y: cần ước lượng tổng khối lượng cả hàng hóa và xe xem có vượt quá 25 tấn hay không.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

Vận dụng 2:

- Ta ước tính khối lượng của mỗi thùng hàng là  1 tấn

- Khối lượng của 9 thùng hàng trên xe là : 9.1=9 (tấn )

- Tổng khối lượng của cả xe và hàng là : 9+12=21 (tấn ) <25 (tấn )

Vậy xe hàng trên có được phép qua cầu.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Hs làm bài tập 7.12, 7.13. 7.14

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 7.12: Làm tròn 387,0094 tới  hàng :

a. phần mười ;                 

b. trăm 

Câu 7.13: Trong bốn số sau có một số là kết quả phép tính 256,3+ 892,37 +45. Bằng cách ước lượng, em hãy cho biết số đó là số nào .

a.1 190,65              b.2 356,67

c.1 193,67                d. 128,67

Câu 7.14: Chia đều một thanh gỗ dài 6,32 m thành bốn đoạn bằng nhau. Tính độ dài mỗi đoạn gỗ (Làm tròn kết quả tới hàng phần chục)

Câu 7.12:

a. Làm tròn 387,0094 tới  hàng phần mười được kết quả là : 387,0

b. Làm tròn 387,0094 tới hàng trăm được kết quả là : 400.

Câu 7.13:

c.1 193,67

Câu 7.14:

Độ dài mỗi đoạn gỗ là : 6,32:4=1,58 (m)

Làm tròn 1,58 tới hàng phần chục ta được kết quả là : 1,6 (cm).

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: HS làm bài tập 7.15, 7.16

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 7.15: Để đo khoảng cách giữa các hành tinh trong Hệ Mặt Trời , người ta sử dụng đơn vị thiên văn là AU ( 1 AU xấp xỉ bằng khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời ,được tính chinh xác là 149 597 870 700 m) .Để dễ viết ,dễ nhớ , người ta nói 1 AU bằng khoảng 150 triệu kilomet. Nói như vậy nghĩa là ta đã làm tròn số liệu trên tới hàng nào ?

Câu 7.16: Mẹ cho An 150 000 đồng để mua đồ dùng học tập . An dự tính mua 15 quyển vở, 5 chiếc bút bi và 10 chiếc bút chì. Gía của một quyển vở ,một chiếc bút bi ,một chiếc bút chì lần lượt là 5 400 đồng, 2 800 đồng, 3 000 đồng .Em hãy ước lượng xem An có đủ tiền để mua đồ dùng học tập theo dự định không ?

Câu 7.15:

Để đo khoảng cách giữa các hành tinh trong Hệ Mặt Trời , người ta sử dụng đơn vị thiên văn là AU ( 1 AU xấp xỉ bằng khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời ,được tính chinh xác là 149 597 870 700 m) .Để dễ viết ,dễ nhớ , người ta nói 1 AU bằng khoảng 150 triệu kilomet. Nói như vậy nghĩa là ta đã làm tròn số liệu trên tới hàng nghìn tỷ

Câu 7.16:

Ta ước tính một quyển vở , một chiếc bút bi , một chiếc bút chì lần lượt là 5 000 đồng , 3 000 đồng , 3 000 đồng 

Vậy tổng số tiền mua đồ dùng học tập hết khoảng : 5 000.15+3 000 .5+3 000.10= 120 000 ( đồng)

nên An có đủ tiền để mua đồ dùng học tập theo dự định .

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 31: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

Nhận biết được tỉ số phần trăm của hai số và của hai đại lượng (cùng loại, cùng đơn vị đo)

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

- Sử dụng được kí hiệu tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số

- Tính được tỉ số phần trăm của hai số đó. Tính được tỉ số phần trăm của hai đại lượng

- Tính được giá trị phần trăm của một số cho trước

- Tìm được một số khi biết giá trị phần trăm của số đó

- Giải quyết được một số bài toán thực tế về tỉ số, tỉ số phần trăm. Từ đó phát triển năng lực mô hình hóa và giải quyết vấn đề

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng:

+ Tính tỉ số hay số phần trăm của hai số, hai đại lượng

+ Tính giá trị phần trăm của một số cho trước; tìm một số khi biết giá trị phần trăm của số đó

+ Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến tỉ số, tỉ số phần trăm

3. Phẩm chất

- Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

- Giáo dục y thức tiết kiệm, thói quen ăn uống lành mạnh, khoa học

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: Gv cần tìm hiểu thêm một số nội dung như lãi suất tín dụng, nồng độ dung dịch, thành phần các chất, lợi nhuận-thua lỗ, giảm giá khuyến mại;... để có thể giải thích ngắn gọn, dễ hiểu cho HS. Nếu có điều kiện, GV chuẩn bị một điện thoại thông minh có tải phần mềm Plickers, mã làm bài cho mỗi HS để có thể đánh giá nhanh chóng các kĩ năng của HS (https://grt.plickers.com/)

2. Đối với học sinh: Đồ dùng học tập (vở nháp, bút,...)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề: Ở tiểu học chúng ta đã làm quen với tỉ số và tỉ số phần trăm. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về hai khái niệm này và cách giải quyết một số bài toán có liên quan thường gặp trong thực tế đời sống, chẳng hạn lãi suất tín dụng, thành phần các chất trong Hóa học, giảm giá, lợi nhuận-thua lỗ,…

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tỉ số và tỉ số phần trăm

a. Mục tiêu:

- Nắm được khái niệm tỉ số của hai số tùy ‎y

- Cách viết tỉ số dưới dạng phần trăm (cách tính tỉ số phần trăm của hai số thập phân đã cho)

- Giải quyết bài toán thực tế

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- HĐ1: Gv gọi 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

- HĐ2: GV chú ‎ hs 2,6 không phải là số tự nhiên. Gv trình bày văn bản trong hộp kiến thức

+ GV nhấn mạnh chỉ yêu cần viết tỉ số (không yêu cầu tính)

+ GV giảng ngắn gọn, hs chép kiến thức vào vở. Yêu cầu 1 hs đứng tại chỗ đọc lại để kiểm tra

- Chú y: GV nhấn mạnh để hs nắm rõ tỉ số phần trăm chỉ là một cách viết đặc biệt của tỉ số và được sủ dụng thường xuyên. Tuy nhiên, trong thực tế chỉ cần viết tỉ số của hai số nhưng khi viết tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm thì phải tính chứ không chỉ là viết

- Câu hỏi: Hs tự làm. GV gọi 1 hs lên bảng làm và chữa cho cả lớp

- VD1: HS tự làm. GV chữa

- Vận dụng 1: GV có thể dùng ứng dụng Plickers để thống kê nhanh kết quả làm bài của HS

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- HĐ1:

Tỉ số khối lượng chất bột đường và khối lượng của khoai lang là:

- HĐ2:

Tỉ số khối lượng chất xơ và khối lượng của khoai lang là:

=

- Câu hỏi 1:

Tỉ số khối lượng chất xơ và khối lượng của khoai lang dưới dạng phần trăm là :

. 1001.3%$

- Vận dụng 1:

Bạn dũng đã trúng cử Chi đội trưởng với tỉ số phần trăm phiêu biều là:

. 100% = 80%

Hoạt động 2: Hai bài toán về tỉ số phần trăm

a. Mục tiêu:

- Nắm được cách tìm phần trăm của một số cho trước

- Vận dụng vào một số bài toán thực tế

- Cách tìm một số khi biết giá trị phần trăm của số đó

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nhắc lại ngắn gọn hai bài toán về phân số đã học trong bài 27, chương VI

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm của một số a đã cho. Viết công thức tính lên bảng

- Tiếp tục yêu cầu HS đọc công thức tính của một số a để đi tới kết luận nêu trong hộp kiến thức.

- Yêu cầu HS ghi nội dung hộp kiến thức vào vở

- VD2: HS làm bài. GV có thể sử dụng Plickers để thống kê nhanh kết quả. Gv có thể cung cấp thêm kiến thức về lãi suất tín dụng

- Vận dụng 2: GV nên cung cấp thêm thông tin về thành phần không khí. HS làm bài. Nếu có điều kiện, GV sử dụng Plickers, để thống kê nhanh kết quả.

- Hộp kiến thức: GV có thể yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một số khi biết của số đó bằng b đã cho Viết công thức tính lên bảng rồi yêu cầu HS đọc công thức tìm số mà của số đó là b. GV tổng kết và yêu cầu HS ghi đầy đủ hộp kiến thức vào vở.

- VD3: GV cung cấp thêm một cách ngắn gọn: khi kinh doanh thì sẽ cần đến vốn. Nếu kết quả kinh doanh (tiền thu được) cao hơn vốn thì kinh doanh có lãi: tiền lãi = tiền thu được – tiền vốn.

Ngược lại, nếu tiền thu được ít hơn tiền vốn thì kinh doanh thua lỗ: tiền lỗ = tiền vốn – tiền thu được

- Vận dụng 3: Đây là một bài toán quen thuộc với HS, CV có thể cho HS tự làm tại lớp. Nếu có điều kiện, CV sử dụng Plickers để thống kê nhanh kết quả.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- Vận dụng 2:

Số mét khối oxygen trong một căn phòng có thể tích 70,2 m3 là:

21% . 70,2 = 14,742 (m3 )

- Vận dụng 3:

Số người tham gia bình chọn:

120 : 60% = 200 (người)

- Một số kiến thức về lãi suất tín dụng: Kì hạn tiền gửi, lãi suất tiền gửi có kì hạn. Lãi suất tiền gửi trong một kì hạn là tỉ số phần trăm của số tiền lãi trong một kì hạn và số tiền gửi. Lãi suất càng cao thì lợi nhuận từ tiền gửi càng lớn.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: HS làm bài tập 7.17, .7.18, 7.19

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 7.17: Tính:

a.25% của 8;           

b.7,5% của 180.

Câu 7.18: Lãi suất tiền gửi kì hạn một năm của một ngân hàng là 7,4 % .Bác Đức gửi 150 triệu vào ngân hàng đó. Sau một năm , bác Đức rút cả vỗn lẫn lãi thì nhận được bao nhiêu tiền?

Câu 7.19: Gía niêm yết của một chiếc điện thoại di động là 625 nghìn đồng .Trong chương trình khuyến mại, mặt hàng này được giảm giá 10%.Như vậy, khi mua một chiếc điện thoại loại này người mua được giảm bao nhiêu tiền ?

Câu 7.17:

a.25% của 8= 25%.8=2;           

b.7,5% của 180=75%.180=135

Câu 7.18:

Sau một năm , bác Đức rút cả vỗn lẫn lãi thì nhận được số  tiền là :

150.7,4%+150=150.(1+7,4%)= 161,1( triệu đồng ).

Câu 7.19:

Khi mua một chiếc điện thoại loại này người mua được giảm số tiền là:

625.10%=62,5 ( nghìn đồng).

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: : HS làm bài tập 7.20

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 7.20: Theo Tổng cục Thống kê, năm 1989 cả nước có 914 396 người dân tộc Mường.Sau 10 năm số người Mường đã tăng lên thành 1 137 515 người.Em hãy cho biết trong 10 năm đó , số người Mường ở Việt Nam đã tăng bao nhiêu phần trăm?(làm tròn kết quả tới hàng phần mười).

Câu 7.20:

Trong 10 năm , số người Mường ở Việt Nam tăng số người là:

1 137 515-914 396=223 119 ( người)

Trong 10 năm , số người Mường ở Việt Nam tăng số phần trăm là :

(223 119 : 1 137 515).100%=19,6%

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

Hai tiết Luyện tập chung dùng để chữa các bài tập của các bài học từ Bài 28 đến 31 và chữa các bài tập từ 7.21 đến 7.25 để luyện tập bổ sung, nâng cao kĩ năng giải toán và gắn kết các kiến thức, kĩ năng của các bài học lại với nhau.

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng:

+ Tổng hợp kiến thức và giải quyết các bài toán

3. Phẩm chất: Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: sgk, giáo án

2. Đối với học sinh: vở ghi, vở nháp, đồ dùng học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

a. Mục tiêu:

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- Các bài tập trong các bài học từ Bài 28 đến Bài 31 hầu hết đã được chữa ngay tại lớp Vì vậy, trong bài Luyện tập chung này, GV chỉ cần chữa nốt các bài còn lại và chữa các bài tập từ 7.21 đến 7.25. Trước giờ luyện tập chung

- GV giao nhiệm vụ cho HS phải hoàn thành tất cả các bài tập từ 721 đến 7.25.

- Sau khi cho HS làm hai ví dụ, GV có thể mời HS lên bảng trình bày bài làm của mình

- GV nhận xét và sửa chữa để HS ghi chép.

- Nếu còn thời gian, GV nên chuẩn bị trước một số bài tập luyện về các phép đặt tính (đặc biệt là đặt tính chia và làm tròn kết quả).

- GV cũng có thể bổ sung thêm các bài tập có nội dung thực tế như tính nồng độ dung dịch, tính giá hàng khuyến mất; tăng trưởng và suy thoái; tỉ lệ bản đó, nhằm bổ sung các kiến thức thực tế cho HS.

C-D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: HS làm bài tập 7.21, 7.22, 7.23, 7.24, 7.25

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 7.21: Tính một cách hợp lí

a) 5,3- (-5.1)+(-5.3) + 4.9;

b) (27 - 51.4) - (48,6 - 7.3}:

c) 2,5 - (- 0,124) + 10,124 . 2,5.

Câu 7.22: Tính giá trị của biểu thức sau:

7,05 - (a + 3,5 + 0.85) khi a = -7,2.

Câu 7.23: Gạo là thức ăn chính của người dân Việt Nam. Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia trong 100 g gạo tẻ giã có chứa khoảng 75 g chất bột đường; 8,1 g chất đạm; 1,3 g chất béo và nhiều vi chất khác.

a) Tỉnh tỉ lệ phẩn trăm khối lượng chất béo có trong 100 g gạo:

b) Trong 1.5 kg gao có chứa bao nhiêu gam chất béo?

Câu 7.24: Cường ra siêu thị mua 3,5 kg khoai tây, 4 kg củ cải. Giá (chưa tính thuế) của 1 kg khoai tây là 18 nghìn đồng: 1 kg củ cải là 15.6 nghìn đồng.

a) Tính tổng số tiền hàng;

b) Khi thanh toán Cường phải trả thêm tiền thuế giá trị gia tăng VAT, được tính bằng 10% tông số tiền hàng. Tính số tiền Cường phải thanh toán.

Câu 7.25: Theo báo điện tử VINANET (14-2-2020), năm 2019 Việt Nam sản xuất khoảng 201

nghìn tấn hạt tiêu. Như vậy, sản lượng

hạt tiêu Việt Nam chiếm khoảng 30% sản tượng hạt tiều toàn thế giới. Em hãy tính sản lượng hạt tiêu đã sản xuất trên toàn thế giới vào năm 2019.

Câu 7.21:

a. 10

b. -90

c. 25

Câu 7.22: 9,9

Câu 7.23:

a. 1,3%

b. 18,5%

Câu 7.24:

a. 125 400 đồng

b. 137 940 đồng

Câu 7.25:

Khoảng 670 nghìn tấn

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI: ÔN TẬP CHƯƠNG VII

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

Hệ thống được các nội dung đã học trong chương trình và cung cấp một số bài tập có nội dung tổng hợp, liên kết các kiến thức trong các bài học khác nhau

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng: Khả năng tổng hợp, liên kết kiến thức cũ để hoàn thành bài tập

b. Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

3. Phẩm chất: Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: vở ghi, sgk, giáo án

2. Đối với học sinh: vở nháp, sgk

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

a. Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức bằng sơ đồ tư duy

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- Chữa cho HS một số bài tập có nội dung tổng hợp, có thể phải dùng đồng thời các kiến thức học trong các bài học khác nhau.

- GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính cầm tay giải quyết các bài toán tính toán với số thập phân.

- Trước tiết học, GV giao nhiệm vụ cho HS hoàn thành tất cả các bài tập từ 7.26 đến 7.31.

- Chữa tại lớp các Bài tập 7.26, 7.27, 7.28 và 7.30. Hướng dẫn HS tự làm hai bài tập còn lại.

C-D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP & VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

+ HS làm tại lớp các câu từ 7.26 – 7.29

+ HS về nhà làm bài tập 7.30, 7.31

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 7.26: Tính giá trị của biểu thức sau:

a. 15,3 – 21,5 – 3 . 1,5

b. 2(42 – 2. 4,1) + 1,25 : 5

Câu 7.27: Tìm x, biết:

a. x – 5,01 = 7,02 – 2 . 1,5

b. x : 2,5 = 1,02 + 3 . 1,5

Câu 7.28: Làm tròn số 

a.127,459 đến hàng chục ;

b.152,025 đến hàng chục ;

c.15 025 796 đến hàng nghìn.

Câu 7.29: Năm 2002, Thumbelina được tổ chức Kỉ lục Thế giới Guinness chính thức xác nhận là con ngựa thấp nhất thế giới với chiều cao khoảng 44,5 cm. Còn Big Jake trở lên nổi tiếng vào năm 2010 khi được Tổ chức Kỉ lục Thế giới Guinness trao danh hiệu là con ngựa cao nhất thế giới ,nó cao gấp khoảng 4,72 lần con ngựa Thumbelina.Hỏi chiều cao của con Big Jake là bao nhiêu?

 (Theo guinnessworldrecords.com)

Câu 7.30: Nhân dịp Việt đạt danh hiệu học sinh giỏi,Việt được mẹ mua cho một con robot(rô-bốt).Gía niêm yết của con robot là 300 000 đồng nhưng hôm nay được khuyến mại giảm giá 15% .Vậy mẹ Việt phải trả bao nhiêu tiền để mua con robot đó ?

Câu 7.31: Cầu Bạch Đằng nổi thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh được khánh thành ngày 1-9-2018. Đây là một trong những cây cầu lớn nhất Việt Nam ,đứng thứ ba trong số bảy cây cầu dây văng thứ hai của Việt Nam được thiết kế , thi công hoàn toàn bởi kĩ sư , công nhân người Việt Nam . Cầu có tổng chiều dài khoảng 5,4 km , vượt qua ngã ba sông Bạch Đằng ,sông Cấm.

Nếu vẽ trên bản đồ tỉ lệ xích 1: 100 000 thì cầu Bạch Đằng dài bao nhiêu xentimet?

Câu 7.26:

a.15,3-21,5-3.1,5=15,3-21,5-4,5=-10,7;

b.2.(4^2-2.4,1)+1,25:5=2.(16-8,2)+0,25=15,6+0,25=15,85.

Câu 7.27:

a.x-5,01=7,02-2.1,5

x-5,01=4,02

x=4,02+5,01=9,03.

b.x: 2,5=1,02+3.1,5

x:2,5=5,52

x=5,52.2,5=13,8.

Câu 7.28:

a.Làm tròn 127,459 đến hàng phần mười ta được kết quả là:127,5

b.Làm tròn 152,025 đến hàng chục ta được kết quả là:152,0.

c.Làm tròn 15 025 796 đến hàng nghìn ta được kết quả là: 15 026 000.

Câu 7.29:

Chiều cao của con Big Jake là:

44,5.4,72=210,04 (cm).

Câu 7.30:

Mẹ Việt phải trả số tiền để mua con robot đó là:

300 000-300 000.15%=255 000 (đồng)

Câu 7.31:

Đổi 5,4 km=540 000 cm

Nếu vẽ trên bản đồ tỉ lệ xích 1: 100 000 thì cầu Bạch Đằng dài bao nhiêu xentimet là:

540 000 .(1: 100 000)=5,4 cm.

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 32: ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

Nhận biết được các khái niệm, quan hệ cơ bản giữa điểm và đường thẳng:

- Điểm thuộc và không thuộc đường thẳng; tiên để về đường thẳng đi qua hai điểm

phân biệt.

- Ba điểm thẳng hàng.

- Hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

- Nhận biết các quan hệ: điểm thuộc đường thẳn: đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt, ba điểm thẳng hàng

- Nhận biết hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song

- Giải các bài toán thực tiễn có liên quan

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng:

+ Diễn đạt được (bằng ngôn ngữ, kí hiệu) các khái niệm, quan hệ cơ bản nêu trên.

+ Sử dụng được dụng cụ học tập và các phương tiện thích hợp để:

  • Vẽ được: đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt; hai đường thẳng cắt nhau và xác định giao điểm của chúng; hai đường thẳng song song.
  • Làm được: kiểm tra tính song song của hai đường thẳng đã vẽ trên giấy; kiểm tra sự thẳng hàng của các điểm (hay cột, cây, ..) đã cho.

3. Phẩm chất

- Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

- Rèn luyện thói quen tìm tòi, quan sát và khám phá kiến thức mới.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên:

- Sưu tầm những hình ảnh thực tế, minh hoạ các quan hệ giữa điểm và đường thẳng (tranh ảnh, sách báo hoặc trên mạng Internet).

- Máy chiếu (nếu có).

- Các dụng cụ vẽ hình trên bảng: thước, compa, ê ke.

2. Đối với học sinh: Ngoài các đồ dùng học tập mang thường xuyên, cần chuẩn bị giấy trắng khổ A4 (để vẽ hình), đây mềm hay bút laser (laze) (để kiểm tra tính thẳng hàng).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề: Với bút chì và thước thằng, em có thể vẽ được một vạch thẳng. Đó lá hình ảnh của một đường thẳng. Mỗi dấu chấm nhỏ từ đầu bút chỉ là hình ảnh của một điểm. Ta nói đường thẳng đó được tạo nên từ các điểm như vậy. Đối với những điểm và đường thẳng tùy ý, mối quan hệ giữa chúng là như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Điểm thuộc, không thuộc đường thẳng

a. Mục tiêu:

- Hiểu được cách dùng các chữ cái để kí hiệu điểm, đường thẳng

- Hình dung được điểm thuộc và không thuộc đường thẳng

- Biết các cách phát biểu và kí hiệu điểm thuộc hau không thuộc đường thẳng, điểm nằm trên đường thẳng hay đường thẳng đi qua điểm.

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chiếu các hình ảnh và nhắc lại khái niệm cơ bản là điểm và đường

- GV phân tích vị trí điểm M, N đối với đường thẳng d trong Hình 8.1. Viết các phát biểu bằng lời và ghi kí hiệu.

- Yêu cầu hs đọc và trả lời các câu hỏi sgk

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- Câu hỏi 1 : 

+ Những điểm thuộc đường thẳng d là : A,B

+ Những điểm không  thuộc đường thẳng d là: C

- HĐ1: Ta thấy chỉ có thể vẽ được đúng một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A,B.

- Câu hỏi 2: Trong hình 8.4 có 3 đường thẳng , đó là những đường thẳng: AB, AC, BC.

Hoạt động 2: Ba điểm thẳng hàng

a. Mục tiêu: Nhận biết được 3 điểm thẳng hàng và 3 điểm không thẳng hàng

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hỏi hs qua hai điểm phân biệt có một và chỉ một đường thẳng đi qua, vậy khi nào thì qua ba điểm phân biệt cũng có một đường thẳng đi qua.

- Tìm tòi, khám phá: GV giải thích rằng ánh sáng từ ngon nến truyền đến mắt người theo đường thẳng, khi mắt người nhìn thấy ngọn nến thì ở giữa mắt và ngọn nến không có vật cản nào cản trở do vậy các lỗ hổng phải cùng nhau nằm trên đường thẳng.

- Yêu cầu hs trả lời CH1, LT1, Vận dụng

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- HĐ2: Các lỗ hổng có cùng nằm trên một đường thẳng .

- CH3: Bộ ba điểm thẳng hàng : A,B,C và D,B,E.

- LT1:

a. A,B,C có thẳng hàng.

b.M,N,P không thẳng hàng.

- Vận dụng 1:

Hai cái cọc đóng hai vị trí đã chọn được coi là 2 điểm phân biệt, sợi dây căng qua hai cọc là đường thẳng đi qua 2 điểm dựa vào sợi dây đã căng  vẽ vạch vôi để giúp vẽ vạch vôi theo đường thẳng 

Hoạt động 3: Hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau

a. Mục tiêu:

- Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau, song song và trùng nhau

- Vẽ được các đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt bằng thước kẻ hoặc ê ke

- Giúp hs hiểu sâu sắc thêm về quan hệ thẳng hàng của ba điểm, quan hệ cắt nhau và quan hệ song song của hai đường thẳng

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức và hướng dẫn HS phát biểu trả lời từng hoạt động, câu hỏi

- GV cho hs tự đọc hoặc cho hs quan sát hình trên máy chiếu rồi chỉ ra số điểm chung của hai đường thẳng trong mỗi trường hợp

- Thử thách: GV có thể cho hs làm tại lớp và gợi ‎ để mọi HS đều có thể giải được.

- LT2: Gv vẽ mẫu trên bảng và yêu cầu HS làm theo. HS kiểm tra bài chéo của nhau

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- HĐ3:

a. Hai thanh ray đường tàu hình (h.8.9) không có điểm chung.

b.Hai con đường (h.8.9b) có điểm chung.

- HĐ4: Hai đường thẳng phân biệt không thể có nhiều hơn một điểm chung.

- Câu hỏi 4:

Một số hình ảnh 2 đường thẳng song song trong thực tế là: hai thanh lan can cầu thang bộ , hai thanh ray đường tàu.....

Một số hình ảnh 2 đường thẳng cắt nhau  trong thực tế là: hai lưỡi cắt của chiếc kéo ,....

- LT2:

a. Những đường thẳng đi qua hai trong ba điểm A,B,C là AB,AC,BC.

b.Ta có : AB cắt AC tại A; AB cắt BC tại B; BC cắt AC tại C.

- Thử thách nhỏ:

Ta chọn vị trí điểm C trên đường thẳng d sao cho ba điểm A,B,C cùng thuộc một đường thẳng thì ba điểm A,B,C thẳng hàng . Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào thì không tìm được điểm C để ba điểm A,B,C thẳng hàng.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: HS làm 8.1, 8.2, 8.3

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 8.1:

Quan sát hình 8.11:

a.Giao điểm của hai đường thẳng a và b là những điểm nào?

b.Điểm A thuộc đường thẳng nào và không thuộc đường thẳng nào? Hãy trả lời câu hỏi bằng câu diễn đạt và bằng kí hiệu .

Câu 8.2: Xem hình 8.12 và trả lời:

a.Có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng?

b.Hãy nêu ít nhất hai bộ ba điểm không thẳng hàng.

c. Bốn điểm A, B, C và S có thẳng hàng không?

Câu 8.3: Cho bốn điểm A,B,C và D như hình vẽ dưới đây.

Hãy nêu tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng

Câu 8.1:

a. Giao điểm của hai đường thẳng a và b là điểm P

b. Điểm A thuộc đường thẳng a và không thuộc đường thẳng b.

Kí hiệu A ∈a ; A ∉ b.

Câu 8.2:

a.Có 1 bộ ba điểm thẳng hàng là :A,B,C.

b. Hai bộ điểm không thẳng hàng là : S,A,B và S,B,C.....

c. Bốn điểm A,B,C,S không thẳng hàng.

Câu 8.3:

Các bộ ba điểm thẳng hàng là :

A,B,C và A,C,D và B,C,D và A,B,D

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 8.4 :

Hình 8.13 mô tả 4 đường thẳng và 5 điểm có tên A,B,C,D và E,trong đó ta chỉ biết vj trí cảu điểm A.Hãy điền tên của các điểm còn lại, biết rằng :

1. D nằm trên 3 trong 4 đường thẳng

2. Ba điểm A,B,C thẳng hàng

3. Ba điểm B,D,E thẳng hàng.

Câu 8.5: Hãy liệt kê các cặp đường thẳng song song trong hình sau

Câu 8.4 :

Câu 8.5:

Những cặp đường thẳng song song trong hình là :

EF// BD ,EF//DC,EF//BC,

DE//AF,DE//BF,DE//BA,

DF//AE,DF//CE,DF//AC.

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 33: ĐIỂM NẰM GIỮA HAI ĐIỂM .TIA

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

Nhận biết được các khái niệm: điểm nằm giữa hai điểm, tia, gốc của tia, tia đối

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

- Diễn đạt đúng được các khái niệm đã nêu

- Vẽ được tia khi biết tia gốc và một điểm mà tia đi qua

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng:

+ Nhận biết các khái niệm tia, hai tia đối nhau

+ Nhận biết điểm nằm giữa hai điểm

+ Giải các bài toán thực tế có liên quan

3. Phẩm chất

- Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

- Bồi dưỡng niềm đam mê khoa học, ‎ thức tự học

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên:

- Sưu tầm những hình ảnh thực tế, minh họa các khái niệm giữa hai điểm (nhật thực, nguyệt thực), tia

- Máy chiếu (nếu có)

2. Đối với học sinh: - Các dụng cụ vẽ hình trên bảng: thước, compa, ê ke

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề: Nhật thực, Nguyệt thực là những hiện tượng thiên văn, xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời cùng nằm trên một đường thẳng, theo thứ tự khác nhau

Thứ tự của chúng trên đường thẳng khi đó như thế nào. Để trả lời được câu hỏi này, cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Điểm nằm giữa hai điểm

a. Mục tiêu:

- Giúp hs hình thành được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm, hai điểm cùng phía đối với một điểm và hai điểm khác phía đối với một điểm

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi phần tìm tòi khám phá

- GV yêu cầu hs vẽ hình và ghi các phát biểu lên bảng

- Câu hỏi: Yêu cầu hs quan sát hình 8.15 và nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm, hai điểm cùng phía và hai điểm khác phía đối với 1 điểm

- LT1: GV hướng dẫn hs lấy các điểm C, D và trả lời câu hỏi

- Vận dụng: Hướng dẫn hs sử dụng thước để xác định giao điểm của các đoạn thẳng

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- HĐ1 : HS nhận thấy ngọn nến, quả lắc và cái bóng của quả lắc thẳng hàng. Hơn nữa, quả lắc ở giữa ngọn nến và cái bóng của nó

- Câu hỏi 1:

a.D nằm giữa hai điểm B và C

b.Hai điểm D,C nằm cùng phía đối với điểm B

c.Hai điểm D,A nằm cùng phía đối với điểm E

- LT1:

Khi đó điểm A và điểm B có nằm cùng phía với điểm D 

- Vận dụng 1: Gọi I là giao điểm của BD và AC  ta có I là điểm vừa nằm giữa hai điểm A và C , vừa nằm giữa hai điểm B và D.

Hoạt động 2: Tia

a. Mục tiêu:

- Hs nắm được khái niệm tia, gốc của tia, tia đối

- Hiểu được mối quan hệ giữa hai điểm (khác gốc) trên cùng một tia với gốc của tia đó.

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Cho HS thấy một số hình ảnh thực tế mô tả tia như tia sáng, tIa laser (laze),...

- GV giảng bài (kết hợp máy chiếu),

- HS nghe giảng, không nhất thiết phải ghi chép.

- GV nhấn mạnh cách viết kí hiệu một tia.

- Vẽ một điểm M trên tia đối của tia AB và chỉ cho HS thấy nó thuộc tia BA.

- GV vẽ hình và giải thích cho HS. Hình đó là một tỉa và là tia đối của tia AB.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- Câu hỏi 2:

a.Các tia trong hình vẽ là : Ax ,Ay ,AB,,Bx ,By,BA.

b.Tia đối của Ax là Ay ,AB

Tia đối của Ay là Ax 

Tia đối của By là Bx ,BA

Tia đối của Bx là By

Tia đối của tia AB là Ax

Tia đối của tia BA là By.

- LT2:

a.Các tia trong hình là: AB,BA,AC,CA,BC,CB.

b. Nếu điểm M nằm trên tia đối của tia AB thì điểm M có thuộc tia BA.

- Thử thách nhỏ: Hinh gồm điểm A và tất cả các điểm M nằm khác phía với điểm B đối với điểm A có là một tia .Tia đó có là tia đối của AB

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: HS làm bài tập 8.6, 8.7, 8.8

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 8.6: Cho bốn điểm A,B,C,D cùng thuộc đường thẳng xy như hình 8.21. Trong các câu sau đây ,câu nào đúng ?

1. Điểm B nằm giữa hai điểm A và điểm D 

2. Điểm A và điểm C nằm cùng phía đối với điểm D

3. Điểm B nằm khác phía điểm A đối với điểm D

4. Điểm B và điểm C nằm cùng phía đối với điểm D.

Câu 8.7: Quan sát hình 8.22 và cho biết :

a. Có tất cả bao nhiêu tia ? Nêu tên các tia đó.

b. Điểm B nằm trên các tia nào? Tia đối của chúng là tia nào ?

c.Tia AC và tia CA có phải là hai tia đối nhau không?

Câu 8.8 : Cho điểm C nằm trên tia Ax, điểm B nằm trên tia Cx . Biết rằng A, B, C phân biệt .Trong các câu sau đây ,câu bào đúng?

1. Điểm A nằm trên tia BC

2. Điểm C vừa nằm trên tia AB vừa nằm trên tia BA.

3.Tia CB và tia BC là hai tia đối nhau

4.Tia CA và tia Cx là hai tia đối nhau.

Câu 8.6:

1.Đúng 

2.Đúng

3.Sai

4.Đúng

Câu 8.7:

a.Có tất cả 12 tia đó là : Ax,AB,AC,Ay,Bx,BA,BC,By,Cx,CA,CB,Cy.

b.Điểm B nằm trên tia: Bx, BA, Cx, CA, CB, AB, AC, Ay, BC, By

Các tia đối của:

Bx là BC, By

BA là BC, By

Cx là Cy

CA là Cy

CB là  Cy

AB là Ax

AC là Ax

Ay là  Ax

BC là BA,Bx

By là BA,Bx

c. Tia AC và tia CA không phải là tia đối của nhau vì chúng không có chung điểm gốc.

Câu 8.8 :

1.Đúng

2.Đúng

3.Sai

4.Đúng

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Hs làm bt 8.9

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 8.9: Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng .

a.Em hãy viết tên các tia chứa hai trong ba điểm A,B,C.

b.Trong các tia đó ,tìm hai tia khác gốc có đúng một điểm chung.

Câu 8.9:

a.Các tia đó là : AB,AC,BA,BC,CA,CB

b.Hai tia khác gốc có đúng 1 điểm chung là : AB và CB ; BA  và CA; AC và BC...

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 34: ĐOẠN THẲNG – ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

- Nhận biết được khái niệm đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

- Biết đo độ dài đoạn thẳng bằng thước có chia vạch

- Giải được các bài toán trong thực tế liên quan đến độ dài đoạn thẳng

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng:

+ Nhận biết đoạn thẳng

+ Biết đo độ dài đoạn thẳng

+ Giải các bài toán thực tế có liên quan đến đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng

3. Phẩm chất

- Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, mong muốn tìm hiểu, khám phá kiến thức

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên:

- Sưu tầm những hình ảnh thực tế, minh họa các khái niệm đoạn thẳng

- Máy chiếu (nếu có)

- Các dụng cụ vẽ hình trên bảng: thước, compa, ê ke

2. Đối với học sinh: Các dụng cụ vẽ hình: thước, compa, ê ke

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề:

Trong đời sống, ta thấy những hình ảnh của đoạn thẳng như cây gậy, cây bút chì, những chiếc đũa

Trong bài này, chúng ta cùng tìm hiểu thêm về khái niệm đó.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Đoạn thẳng

a. Mục tiêu:

- HS biết khái niệm đoạn thẳng và các đầu mút của đoạn thẳng

- HS nhận biết được đoạn thẳng, đọc tên được đoạn thẳng trên hình vẽ

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Gv hướng dẫn hs đọc phần Tìm tòi - khám phá

- HS đọc khái niệm đoạn thẳng và các đầu mút của đoạn thẳng

- Câu hỏi: GV vẽ hình và yêu cầu một HS trả lời

- LT1: Gv hướng dẫn HS làm phần a) và yêu cầu Hs tự làm phần b). GV có thể yêu cầu HS kiểm tra đối chiếu kết quả chéo nhau

- Vận dụng 1: GV giải thích: bắt dầu từ A hoặc B, mỗi lần muốn đi đến một hòn đảo mới, ta cần một cây cầu bắc đến hòn đảo đó, do vậy cần xây thêm ít nhất 3 cây cầu

- GV vẽ một số mô hình thể hiện đáp án của mình, chẳng hạn như hình dưới đây.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- HĐ1: Quãng đường người đi xe đạp đi qua trong hình 8.23 ,vạch thẳng nối từ điểm A đến điểm B.

- HĐ2: Điểm C nằm trên vạch thẳng màu đen.Điểm D nằm ngoài vạch thẳng màu đen.

- LT1:

a.Các đoạn thẳng là : AB,AC,BC.

b.Các đọa thẳng là: AB,AC,AD,BC,BD,CD

- VD1: Cần phải xây thêm ít nhất 10 cây cầu nối hai hòn đảo.

Hoạt động 2: Độ dài đoạn thẳng

a. Mục tiêu:

- Hs nhận biết đơn vị đo độ dài, độ dài đoạn thẳng, khoảng cách giữa hai điểm

- Biết cách so sánh độ dài các đoạn thẳng bằng thước đo hoặc compa

- HS biết cách cộng trừ các đoạn thẳng

- HS biết cách đo đoạn thẳng và kí hiệu đoạn thẳng bằng nhau trên hình vẽ

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho hs hoạt động tự do và trả lời câu hỏi

- HS dựa vào HĐ3và HĐ4 để nói về độ dài và đơn vị đo độ dài

- Câu hỏi: HS tìm thêm những đơn vị đo trong thực tế. GV chú y hs về việc cộng độ dài đoạn thẳng

- GV vẽ hình ví dụ, phân tích và hướng dẫn HS làm phép tính

- LT2: GV yêu cầu hs đo rồi so sánh kết quả với các bạn khác và rút ra kết luận. GV hướng dẫn hs kí hiệu các đoạn thẳng bằng nhau

- Vận dụng 2: Hs tự làm và so sánh kết quả với các bạn trong lớp

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- HĐ3: Mặt bàn học của em dài khoảng 7 gang tay.

- HĐ4: Chiều rộng,chiều dài của cuốn sách lần lượt là : 19 cm; 26,5 cm.

- CH2: Những đơn vị độ dài khác là : km;m;dm;hm;dam;inch....

- HĐ5:

a.Đoạn thẳng AB có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng EG.

b.Đoạn thẳng AB có độ dài nhỏ hơn độ dài đoạn thẳng CD.

c.Đoạn thẳng CD có độ dài lớn hơn độ dài đoạn thẳng EG.

- LT2:

QM=PN 

QN=PM

- VD2: Chiều dài cây bút nhỏ hơn chiều dài thước thẳng.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:HS làm bài tập 8.10, 8.11, 8.12

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 8.10: Dùng compa vẽ đường tròn tâm O có bán kính 2 cm.Gọi M và N là hai điểm tùy ý trên đường tròn đó.Hai đoạn thẳng OM và ON có bằng nhau không ?

Câu 8.11: Việt dung thước đo độ dài đoạn thẳng AB. Vì thước bị gãy mất một mẩu nên Việt chỉ có thể đặt thước để điểm A trùng với vạch 3 cm.Khi đó điểm B trùng với vạch 12 cm .Em hãy giúp Việt tính độ dài đoạn thẳng AB.

Câu 8.12: Bạn Nam dùng bước chân để đo chiều dài lớp học. Sau 12 bước liên tiếp kể từ mép tường đầu lớp thì còn khoảng nửa bước chân nữa là đến mép tường cuối lớp .Nếu mỗi bước chân của Nam dài khoảng 0,6 m thì lớp học dài khoảng bao nhiêu?

Câu 8.10:

OM =ON= độ dài bán kính đường tròn.

Câu 8.11:

Độ dài đoạn thẳng AB là : 12-3=9 (cm).

Câu 8.12:

Lớp học đó dài số m là : 0,6.12+0,6.=7,5 (m).

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: HS làm bài tập 8.13, 8.14

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 8.13: Hãy đo độ dài ( đơn vị milimet) rồi sắp xếp các đoạn thẳng trong hình 8.34 theo thứ tự tăng dần của độ dài.

Câu 8.14: Một cái cây đang mọc thẳng thì bị bão làm gãy phần ngọn. Người ta đo được phần ngọn bị gãy dài 1,75 m và phần thân còn lại dài 3 m .Hỏi trước khi bị gãy, cây cao bao nhiêu mét ?

Câu 8.13:

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ dài đoạn thẳng :

CD<EF<GH<AB<IK.

Câu 8.14:

 Trước khi bị gãy, cây cao số mét là :

    1,75 + 3=4,75(m).

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 35: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

Nhận biết được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

- Biết đi độ dài đoạn thẳng để xác định trung điểm của đoạn thẳng

- Giải được các bài toán thực tế liên quan đến trung điểm của đoạn thẳng

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng:

+ Nhận biết trung điểm của đoạn thẳng

+ Giải các bài toán thực tế có liên quan đến trung điểm của đoạn thẳng

3. Phẩm chất

Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên:

- Sưu tầm những hình ảnh thực tế, minh họa khái niệm trung điểm của đoạn thẳng

- Máy chiếu (nếu có)

- Các dụng cụ vẽ hình trên bảng: thước, compa, êke

2. Đối với học sinh: Các dụng cụ vẽ hình: thước, compa, êke

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề:

Em đã chơi bập bênh bao giờ chưa? Trong trò chơi này, người ta dùng một thanh gỗ dài gắn cố định lên một cái trục trên giá đỡ (H.8.35). Nếu hình dun thanh gỗ là một đoạn thẳng thì điểm đặt lên trục phải ở chính giữa của đoạn thẳng đó.

Trong hình học, điểm đó có ‎ nghĩa gì và làm thế nào để tìm nó? Chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

a. Mục tiêu:

- Xác định được trung điểm của đoạn thẳng

- Vận dụng kiến thức về tổng của hai đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng để tính toán

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Gv cho hs đọc sgk về 3 hoạt động. Qua ba trường hợp cụ thể để suy ra trường hợp tổng quat rằng luôn có một điểm trên đoạn thẳng cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng

- Câu hỏi: GV vừa ghi lời giải (hoặc chiếu từng đoạn) lên bảng, vừa giải thích trên hình vẽ

- Luyện tập: Gv cho hs lên bảng làm, cả lớp chữa vào vở

- Vận dụng: Gv chia lớp làm hai nhóm. Các nhóm cử đại diện lên bảng làm. HS nhận xét, chữa vào vở

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- HĐ1: Điểm gắn trục cách hai đầu thanh gỗ : 1,5m

- HĐ2: Khoảng cách điểm A đến mỗi đầu sợi dây là : 60 m

- HĐ3:

Sau khi chạy được 1 giờ ,xe rời xa vị trí A : 1/2.100 = 50 km

Cách vị trí B : 100-50=50 km.

- Câu hỏi 1: I là trung điểm của AB

J không là trung điểm của CD

K không là trung điểm của EF

- Luyện tập 1:

Vì E là trung điểm của đoạn thẳng PQ nên ta có : PE=EQ= 122=6 đơn vị

Vì F là trung điểm của đoạn thẳng PE nên ta có : PF=EF= 62=3 đơn vị.

- Vận dụng 1:

Vì trục của vòng quay được coi là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm cao nhất và thấp nhất của trục quay nên ta có khoảng cách từ điểm thấp nhất đến trục quay là: 60 :2=30 (m)

Trục quay đang nằm ở cao: 30+6=36 (m)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 8.15, 8.16, 8.17

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 8.15: Cho hình vẽ sau:

 a. Em hãy dùng thước thẳng để kiếm tra xem điểm E có phải là trung điểm của đoạn thẳng Ac không

b. Kiểm tra xem E còn là trung điểm của đoạn thẳng nào khác có các đầu mút là các điểm đã cho

Câu 8.16: Tính độ dài của đoạn thẳng AB nếu trung điểm I của nó nằm cách mút A một khoảng 4,5 cm.

Câu 8.17:

Cho bốn điểm A,B,C,D cùng nằm trên một đường thẳng sao cho C là trung điểm của đoạn thẳng AB, D là trung điểm của đoạn thẳng AC. Biết rằng CD=2 cm, hãy tính độ dài của đoạn thẳng AB.

Câu 8.15:

a. Vì E nằm giữa A và C mà AE=EC nên E là trung điểm của AC.

b. Vì E nằm giữa B và D mà BE=ED  nên E là trung điểm của BD.

Câu 8.16:

Vì trung điểm I của AB  nằm cách mút A một khoảng 4,5 cm nên ta có :

 AB = 4,5.2=9(cm).

Câu 8.17:

Vì D là trung điểm của đoạn thẳng AC nên ta có : 

AC=DC.2=2.2=4(cm).

Vì C là trung điểm của đoạn thẳng AB nên ta có : 

AB=AC.2=4.2=8 (cm).

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 8.18

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 8.18: Gỉa sử có một cây gậy và muốn tìm điểm chính giữa của cây gậy đó. Em sẽ làm thế nào nếu:

a.Dùng thước đo độ dài;

b.Chỉ dùng một sợi dây đủ dài.

Câu 8.18:

a. Dùng thước đo độ dài tìm điểm chính giữa của cây gậy ta làm như sau:

- Dùng thước đo độ dài của cây gậy .

- Lấy  kết quả đo đó chia đôi, ta được khoảng cách từ  trung điểm cây gậy đến các đầu mút của cây gậy.

- Dùng thước đo lại với khoảng cách vừa tìm được ta xác định được trung điểm của cây gậy.

b.Dùng sợi dây để tìm điểm chính giữa của cây gậy ta làm như sau :

- Ta đặt sợi dây sao cho thu được một đoạn bằng độ dài của cây gậy

- Ta gập đoạn sợi dây đó lại sao cho hai đầu sợi dây trùng nhau. Nếp gập cắt sợi dây thành hai phần bằng nhau.

Sau đó ta đặt sợi dây vừa gập lên cây gậy ta sẽ tìm được điểm chia cây gậy thành hai phần bằng nhau đó chính là trung điểm của cây gậy. 

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

Nắm vững được kiến thức về các quan hệ: điểm thuộc đường thẳng, ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm, hai điểm cùng phía hoặc khác phía đối với một điểm, hai đường thẳng song song hoặc cắt nhau; về các khái niệm: tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng.

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

- Nhận biết được và mô tả được bằng lời nói hoặc kí hiệu: điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng, hai đường thẳng song song hay cắt nhau.

- Nhận biết được điểm nằm giữa hai điểm, hai điểm năm cùng phía hay khác phía đối với một điểm.

- Đọc đúng tên đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.

- Đo được độ dài các đoạn thẳng cho trước.

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng: giải quyết các bài toán trong sgk

3. Phẩm chất

Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên:

- Các dụng cụ vẽ hình trên bảng: thước, compa, êke

2. Đối với học sinh: Các dụng cụ vẽ hình: thước, compa, êke

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

C-D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 8.19, 8.20, 8.21, 8.22, 8.2, 8.24

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 8.19: Cho bốn điểm phân biệt A,B,C và D, trong đó không có ba điểm nào thăng hàng.

a.Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai trong bốn điểm đã cho ? Kể tên các đương thẳng đó .

b.Có bao nhiêu tia với gốc là một trong bốn điểm đã cho và đi qua một trong ba điểm còn lại? Đó là những tia nào?

c.Có bao nhiêu đoạn thẳng có hai mút là hai trong bốn điểm đã cho ? Đó là những đoạn thẳng nào?

Câu 8.20: Cho ba điểm A, B, C cùng nằm trên đường thẳng d sao cho B nằm giữa A và C. Hai điểm D và E không thuộc d và không cùng thẳng hàng với điểm nào trong các điểm A , B và C.

a. Có bao nhiêu đường thẳng, mỗi đường thẳng đi qua ít nhất hai trong năm điểm đã cho?

b. Tìm trên đường thẳng d điểm G sao cho ba điểm D, E, G thẳng hàng. Có phải khi nào cũng tìm được điểm G như thế hay không?

Câu 8.21: Cho điểm M trên tia Om sao cho OM = 5 cm. Gọi N là điểm trên tia đối của tia Om và cách O một khoảng 7cm.

a) Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng MN.

b) Gọi K là trung điểm của đoạn MN. Tính độ dài các đoạn thẳng MK và OK.

c) Điểm K thuộc tia nào trong hai tia OM và ON?

Câu 8.22: Cho hai điểm phân biệt A và B cùng nằm trên tia Ox sao cho OA = 4 cm, OB = 6 cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OM

Câu 8.23: Trong hình vẽ dưới đây, em hãy liệt kê tất cả các bộ ba điểm thẳng hàng.

Câu 8.24: Em hãy vẽ 7 điểm trên một tờ giấy trắng sao cho có thể kẻ được 6 đường thẳng mà mỗi đường thẳng  đều đi qua 3 trong 7 điểm đó.

Câu 8.19:

a.Có 6 đường thẳng đi qua hai trong bốn điểm đã cho 

Tên các đường thẳng đó là : AB,AC,AD,BC,BD,CD.

b.Có 12 tia với gốc là một trong bốn điểm đã cho và đi qua một trong ba điểm còn lại

Đó là những tia : AB,AD,AC,BA,BC,BD,DA,DB,DC,CA,CB,CD.

c.Có 6 đoạn thẳng có hai mút là hai trong bốn điểm đã cho

Đó là những đoạn thẳng : AB,AD,AC,BC,BD,DC.

Câu 8.20:

a.Có 8 đường thẳng  đi qua ít nhất hai trong năm điểm đã cho.

b.Không phải khi nào cũng tìm được điểm G như thế này , điểm G tồn tại khi đường thẳng DE không song song với đường thẳng d.

Câu 8.21:

a.Vì N là điểm trên tia đối của tia Om nên ta có O nằm giữa M ,N nên ta có : ON+OM=MN mà OM=5cm; ON=7cm nên MN= 5+7=12 (cm).

b.Vì K là trung điểm của đoạn MN nên ta có : KM=KN=MN:2=12:2=6 (cm)

Ta có : O nằm giữa M và K nên OK+OM=KM mà KM=6 cm; OM=5 (cm)  , OK=KM-OM=6-5=1(cm).

c. Vì OK<MK nên K  thuộc tia OM .

Câu 8.22:

TH 1: Điểm  A, B nằm khác  phía đối với điểm O 

Vì O nằm giữa A, B nên ta có : OA +OB =AB mà OA=4cm ;OB=6cm nên AB=6+4=10 cm

Vì M là trung điểm của AB nên ta có : MA=MB=AB : 2=5 cm

Vì OM<MA nên O nằm giữa M và A ,ta có : OM+OA=MA ,OM=MA-OA=5-4=1cm

TH 2 : Điểm A, B nằm cùng phía đối với điểm O

Vì A nằm giữa O và B nên ta có : OA+AB=OB mà OB=6 cm ; OA=4 cm ; AB=OB-OA=6-4=2 cm

Vì M là trung điểm của AB nên ta có : MA=MB=AB : 2=1 cm

Vì MB<BO nên M nằm giữa O và B, ta có : OM+MB=OB mà MB=1 cm ; OB=6 cm ; OM=OB-MB=6-1=5 cm.

Câu 8.23:

Các bộ ba điểm thẳng hàng là :

A,C,N và A,C,B và C,N,B và B,N,A.

Câu 8.24:

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm...)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 36: GÓC

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

Nhận biết được khái niệm góc, đỉnh và cạnh cảu góc, góc bẹt, điểm trong của góc

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

- Quan sát hình và đọc được tên góc, nhận biết được điểm trong của góc

- Vận dụng được khái niệm góc vào một số tình huống trong thực tế

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng:

+ Nhận biết góc, đỉnh và cạnh của góc

+ Nhận biết góc bẹt

+ Nhận biết điểm trong của 1 góc

3. Phẩm chất

Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: Nghiên cứu kĩ bài học và phương pháp dạy học phù hợp. Chuẩn bị một số vận dụng, hình ảnh của góc trong thực tế

2. Đối với học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập như thước, bút chì, một tờ giấy

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề:

Trong đời sống thực tế, chúng ta thường nghe nói đến góc nhưu góc nhìn, góc sút (bóng đá), góc bắn (pháo binh)

Vậy góc là gì và nó có quan hệ như thế nào với các khái niệm khác trong Hình học?

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Góc

a. Mục tiêu:

- HS đọc được tên các góc và các thành phần của góc

- Hs biết vẽ hình đơn giản, nhận biết góc bẹt

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV vẽ hình lên bảng, giới thiệu góc và các thành phần của góc

- GV cho hs tìm hiểu và trình bày lại

- Câu hỏi: GV gọi hs đọc tên các góc và các thành phần của góc

- LT1: GV cho chia nhóm, hoạt động 3p tại chỗ, HS luyện tập gọi tên góc trong hình phẳng đơn giản. Hs vẽ hình, nhận biết góc bẹt

- Vận dụng 1: Gv từ hình ảnh compa, đưa ra yêu cầu tìm kiếm hình ảnh của góc trong thực tế. Có thể hỏi HS về các thành phần của góc trong các hình ảnh HS tìm được để khắc sâu khái niệm

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- Câu hỏi 1:

Góc xOy có cạnh là Oy và Ox và đỉnh là điểm O

Góc xOz có cạnh là Oz và Ox và đỉnh là điểm O

Góc yOz có cạnh là Oz và Oy và đỉnh là điểm O

- LT1:

1. Các góc có đỉnh A ,B trong hình vẽ :

Góc DAC ; góc DAB; góc BAC.

góc ABC; góc ABD; góc BDC.

2.

a. Các góc có trong hình vẽ là :

Góc  xAB ; góc BAy ; góc xAy

b.Trong các góc đó góc xAy là góc bẹt.

- Vận dụng 1:

Chiếc kéo cắt vải . Mở chiếc kéo ra ta thấy hình ảnh của một góc, trong đó hai lưỡi kéo là cạnh của góc, trụ của kéo là đỉnh của góc

Hoạt động 2: Điểm nằm trong góc

a. Mục tiêu:

- HS hiểu và nhận biết được điểm trong của góc

- HS biết được điểm trong của góc trong thực tế

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức hướng dẫn, hs có thể lấy tờ giấy

- GV có thể cho hs thực hiện trên một tờ giấy to hơn trên bảng hoặc thực hiện mô phỏng trên máy tính

- Thông qua HĐ1 và HĐ2 GV cho HS tự đọc để hiểu hoặc GV giải thích để nhận biết được điểm trong của góc.

- Gv cho hs quan sát và trả lời mục Câu hỏi

- LT2: Hs vẽ lại hình lên bảng và thực hiện bài tập

- VD2: GV cho hs làm theo nhóm. Thực hiện tính điểm về thời gian và độ chính xác

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- HĐ1: Cầu thủ mang áo số 5 nằm trong góc sút.

- HĐ2:

a. Điểm M nằm trong góc vừa cắt rời

b.Điểm N không  nằm trong góc vừa cắt rời

- Câu hỏi 2:

Các điểm nằm trong góc mOn là: B; C.

- LT2:

a.Các điểm nằm trong góc xOy là: P; M.

b.Điểm I có nằm trong góc xOy. Điểm K không nằm trong góc xOy.

- Vận dụng 2:

a. 10 và 2

b. 2 và 8

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 8.25, 8.26, 8.27, 8.28

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 8.25: Viết tên (cách viết kí hiệu) của góc, chỉ ra đỉnh, cạnh của góc trong mỗi hình vẽ sau:

Câu 8.26: Cho đường thẳng xy. Vẽ hai điểm A, B nằm trên xy. Gọi tên các góc bẹt tạo thành.

Câu 8.27: Quan sát mặt đồng hồ dưới đây.

Trong các vạch chỉ số trên mặt đồng hồ, những vạch nào nằm trong góc tạo bởi kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút?

Câu 8.28: Cho ba tia chung gốc Oa, Ob và Oc, trong đó không có hia tia nào đối nhau. Hỏi có bao nhiêu góc có hai cạnh là hai trong ba tia đã cho?

Câu 8.25:

a.∠ yMx ,đỉnh là M , cạnh của góc là My và Mx.

b.∠ DEF ,đỉnh là E , cạnh của góc là DE và EF

∠ EDF ,đỉnh là D , cạnh của góc là DE và DF

∠ DFE ,đỉnh là F , cạnh của góc là DF và FE.

Câu 8.26:

Các góc bẹt tạo thành là : ∠ xAB ; ∠xBy.

Câu 8.27: Vạch số 8 và số 3.

Câu 8.28:

Có 3 góc là ∠aOb; ∠cOb; ∠cOa.

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 8.29, 8.30

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 8.29: Viết tên các góc có đỉnh A, đỉnh M trong hình vẽ sau:

Câu 8.30:

Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B, C trên tờ giấy trắng rồi vẽ các đoạn thẳng AB, BC ,CA.

Em hãy tô màu phần hình chữ nhật trong của cả ba góc BAC, ACB, CBA.

Câu 8.29:

- Đỉnh A: góc BAH, góc HAM, góc MAC, góc BAC

- Đỉnh M: góc BMA, góc HMA, góc AMC

Câu 8.30:

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 37: SỐ ĐO GÓC

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

- Nhận biết được khái niệm số đo góc, các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù)

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

- Biết đo một góc bằng thước đo góc

- Kiểm tra được góc vuông, góc nhọn, góc tù bằng thước đo góc hoặc ê ke

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng:

+ Nhận biết được khái niệm số đo góc

+ Nhận biết được các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù)

3. Phẩm chất

Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: Nghiên cứu bài học, lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp. Chuẩn bị các dụng cụ dạy học như thước thẳng, thước đo góc, ê ke,...

2. Đối với học sinh: Việc sử dụng dụng cụ học tập như thước thẳng, thước đo góc, ôn tập lại kiến thức bài học trước

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề:

Trong các tình huống đá phạt trực tiếp ở môn bóng đá, bình luận viên thường nói quả đá phạt có góc sút rộng nếu ở gần chính giữa khung thành, quả đá phạt có góc sút hẹp nếu lệch về hai bên. Với một góc tùy ‎y, để đo độ rộng hẹp của góc, gọi chung là độ lớn, người ta thường dùng thước đo góc.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Đo góc

a. Mục tiêu:

- HS biết cách sử dụng thước đo góc để đo góc cho trước

- Biết cách so sánh các góc thông qua số đo của chúng

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV thực hiện mẫu để hs biết cách đo và cách viết số đo của một góc

- Gv vẽ thêm một số góc trên bảng, gọi hs lên bảng thực hành đo

- GV đưa ra nhận xét như trong SGK

- Câu hỏi: HS đọc số đo góc

- LT1: GV cho hs thực hiện đo các góc cho trước. Gv cho hs đo lại góc trong Hình 8.42

- GV cho hs thực hiện đo và so sánh số đo các góc. GV giới thiệu về cách diễn đạt để so sánh hai góc

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- Câu hỏi 1: Góc mOn có số đo là 120 độ

- LT1:

1.

a.Số đo góc nAm là : 70 độ 

b.Số đo góc xOz là : 105 độ 

c.Số đo góc xMy là : 90 độ 

2.

Số đo của góc sút là : 20 độ 

- Vận dụng 1:

Góc xOy có số đo là 80 độ

Hoạt động 2: Các góc đặc biệt

a. Mục tiêu:

- Phân biệt được các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù)

- Sắp xếp được số đo của các góc đặc biệt. Đo góc trên hình thực tế

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức hoạt động giúp hs biết cách đo góc và so sánh với góc 90 độ. HS kiểm tra chéo kết quả của nhau rồi kết luận

- GV giới thiệu các góc đặc biệt để HS tự tìm hiểu. HS đọc hiểu, ghi chép

- Câu hỏi: GV cho hs nêu những hình ảnh các góc đặc biệt trong thực tế. GV có thể gợi y cho hs

- LT2: Gv tổ chức hoạt động như sgk

- Vận dụng: GV có thể tổ chức hoạt động nhóm. Sau hoạt động, GV giới thiệu góc không.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- HĐ1: Hai góc xAy và mCn có số đo bằng nhau.

Góc tBz có số đo lớn hơn góc xAy

- HĐ2:

Góc aOb có số đo nhỏ hơn 90 độ

Góc pMq có số đo bằng 90 độ

Góc mAn có số đo lớn hơn 90 độ

- Câu hỏi 2: Một số hình ảnh góc nhọn, góc vuông ,góc tù , góc bẹt trong thực tế lần lượt là : góc kim đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút , góc tường trong nhà , góc kim đông hồ chỉ 10 giờ 25 phút, mặt bàn học.

- LT2:

Góc nhọn ; góc vuông ; góc tù.

- Vận dụng 2:

a.Số đo của các góc tạo bởi kim phút và kim giờ trong các mặt dông hồ trên theo thứ tự từ trái qua phải lần lượt là : 120 độ ; 90 độ ; 180 độ ; 60 độ.

b.

Góc vuông là :

Góc tù là :

Góc nhọn là :

Góc bẹt là :

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 8.31, 8.32, 8.33

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 8.31 : 

Cho các góc với số đo như dưới đây .

∠ A = 63 độ ;         ∠ M = 135 độ ;

∠ B=91 độ ;      ∠ T=179 độ.

Trong các góc đó , kể tên các góc nhọn , góc tù.

Câu 8.32 :  Quan sát hình sau .

a. Ươc lượng bằng mắt xem góc nào là góc nhọn ,góc vuông , góc tù, góc bẹt .

b.Dùng eke để kiểm tra lại kết quả của câu a.

c. Dùng thước đo góc để tìm số đo mỗi góc .

Câu 8.33:  Quan sát hình ảnh mặt đồng hồ , em hãy tìm một thời điểm mà góc  tạo bởi kìm giờ và kim phút là :

a. Góc nhọn

b.Góc vuông

c.Góc tù

d.Góc bẹt.

Câu 8.31:

Các góc nhọn là : 

∠ A = 63 độ ; 

Các góc tù là : 

∠ M = 135 độ ;        

∠ B=91 độ ;      

∠ T=179 độ .

Câu 8.32: 

a.Góc nhọn là :

         

          

Góc vuông là :

Góc tù là :

Góc bẹt là :

c.Góc CEB có số đo là : 30 độ 

Góc xAy có số đo là : 90 độ 

Góc NIM có số đo là : 80 độ 

Góc tAu có số đo là : 120 độ 

Góc mEn có số đo là : 180 độ 

Câu 8.33: 

Thời điểm mà góc tạo bởi kìm giờ và kim phút là :

a. Góc nhọn lúc 12 giờ 10 phút

b.Góc vuông lúc 6 giờ 15 phút

c.Góc tù lúc 7 giờ 15 phút

d.Góc bẹt lúc 12 giờ 30 phút.

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 8.34

Câu 8.34:

Đo các góc trong tứ giác ABCD rồi tính tổng số đo các góc đó.

Câu 8.34:

Số đo  góc ABC là: 150 độ 

Số đo  góc BCD là: 100 độ 

Số đo  góc CDA là: 50 độ

Số đo  góc DAB là: 60 độ .

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI: LUYỆNTẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

Nắm vững kiến thức về góc, điểm trong của góc, số đo góc, các góc đặc biệt.

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

- Đọc đúng tên góc, đỉbg, cạnh của góc

- Đo được góc cho trước

b. Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

3. Phẩm chất

Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên:

2. Đối với học sinh:

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

- GV tái hiện lại kiến thức các bài học khác thông qua hoạt động mở đầu bài học sau đó thực hiện các ví dụ như sgk

- Trong quá trình thực hiện các ví dụ, GV kết hợp để HS nhắc lại kiến thức của các bài học trước

- Về kĩ năng: GV chú y tới từng hs về kĩ năng đó, đọc tên góc, đỉnh, cạnh của góc

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

C-D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập sgk

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 8.35 : 

Hãy dùng ê ke để kiểm tra và cho biết góc nào là góc nhọn , góc vuông , góc từ, góc bẹt  có trong hình sau.

Câu 8.36:

Trong hình vẽ sau , cho tam giác đều ABC và góc DBC bằng 20 độ.

a. Kể tên các góc trong hình vẽ trên . Những góc nào có số đo bằng 60 độ ?

b.Điểm D có nằm trong góc ABC không ? Điểm C có nằm trong góc ADB không ?

c. Em hãy dự đoán số đo góc ABD và sử dụng thước đo góc để kiểm tra lại dự đoán của mình .Câu 8.37 : Cho hình vuông MNPQ và số đo các góc ghi tương ứng như  trên hình sau .

a. Kể tên số đo góc AMC bằng cách đo ;

b.Sắp xếp các góc NMA ,AMC và CMQ theo thứ tự số đo tăng dần

Câu 8.38:

Góc nghiêng khi đặt thang là góc tạo bởi cạnh thang và mặt đất. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng thang , người ta thấy rằng góc nghiêng an toàn khi đặt thang là 75 độ . Em hãy  kiểm tra xem chiếc thang trong hình sau đã đảm bảo an toàn hay chưa .

Câu 8.35 : 

Các góc nhọn là : Góc ABC ; Góc EBC ; Góc CAD ; Góc CDA

Các góc vuông là : Góc ABC ; Góc BAD 

Các góc tù là : Góc ACD ; Góc BCD ; Góc BEA.

Các góc bẹt là : Góc AEC 

Câu 8.36:

a.Các góc có trong hình vẽ là : ∠ ABC ; ∠ BAC ; ∠ CAB ; ∠ BDA ; ∠ DAB ; ∠ ABD ;  ∠ DBC ; ∠ DAC.

Những góc có số đo bằng 60 độ là : ∠ ABC ; ∠ BAC ; ∠ CAB .

b.Điểm D có nằm trong góc ABC . Điểm C không  nằm trong góc ADB .

c.Số đo góc ABD là : 40 độ .

Câu 8.37:

a.Các điểm nằm trong góc AMC là : P

b.∠ NMA ; ∠ CMQ ; ∠ AMC.

Câu 8.38:

Chiếc thang trong hình đã đảm bảo an toàn .

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI: LUYỆNTẬP CHƯƠNG VIII

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

Hệ thống được các nội dung đã học trong chương. Giải được một số bài tập tổng hợp và vận dụng có liên quan

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

- Đọc đúng tên góc, đỉbg, cạnh của góc

- Đo được góc cho trước

b. Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

3. Phẩm chất

Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên:

2. Đối với học sinh:

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- Hướng dẫn hs tổng kết kiến thức trong chương theo sơ đồ sau:

Để tổ chức có hiệu quả tiết học này, cần phải có sự chuẩn bị tốt từ cả hai phía: GV và HS. Đặc biệt, HS phải được yêu cầu ôn tập và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. Trong một tiết, không thể ôm đồm quá nhiều vấn đề. Do đó GV cần chọn lọc những điều cần nhấn mạnh cho HS trên lớp cũng như chọn lọc các bài tập sẽ chữa trên lớp. Đáng chú ý là khái niệm điểm nằm giữa hai điểm. Khái niệm này tuy chỉ được nhìn nhận một cách trực quan, nhưng lại là dẫn xuất cho nhiều vấn đề quan trọng khác như cộng đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.

Về vấn đề hai đường thẳng song song, chương này chỉ yêu cầu HS vẽ được hai đường thẳng song song, dùng thước và ê ke để kiểm tra hai đường thẳng song song. Các vấn để khác về đường thẳng song song sẽ học kĩ hơn ở lớp 7.

C-D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập sgk

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 8.39: 

Xem hình 8.55 rồi cho biết trong các khẳng định sau , khẳng định nào đúng , khẳng định nào sai ?

a. Điểm C thuộc đường thẳng d , hai điểm A và B không thuộc đường thẳng d .

b. Ba điểm A , B , C không thẳng hàng .

c. Điểm F không thuộc đường thẳng m 

d. Ba điểm D , E , F không thẳng hàng .

Câu 8.40 : 

Hình 8.56 thể hiện các quan hệ nào nếu nói về :

a. Ba điểm A ,B  và C?

b. Hai tia BA và BC?

c. Ba đoạn thẳng AB , BC  và AC?

Câu 8.41 : 

Vẽ đoạn thẳng MN dài 7 cm rồi tìm trung điểm của nó

Câu 8.42 : 

Cho hình thang ABCD như hình vẽ bên.

Em hãy:

a.Kể tên các góc có trong hình vẽ .

b. Đo rồi chỉ ra các góc nhọn , góc tù.

Câu 8.43 :  Cho hình 8.57

a. Kể tên các tia có trong hình trên . Trong đó , hai tia nào là hai tia đối nhau ?

b. Kể tên các góc vuông , góc bẹt trong hình 8. 57

c. Nếu điểm B nằm trong góc yOx thì góc xOB là góc từ hay góc nhọn ?

Câu 8.39: 

a.Đúng 

b.Sai 

c.Đúng 

d.Đúng

Câu 8.40:

a. Ba điểm A ,B  và C thẳng hàng

b. Hai tia BA và BC là hai tia đối nhau

c. Ba đoạn thẳng AB , BC  và AC cùng nằm trên một đường thẳng.

Câu 8.41 : 

Vì O là trung điểm của MN nên MO=NO =3,5 cm.

Câu 8.42 : 

a. Các góc có trong hình vẽ là : ∠ ABC ; ∠ DAB ; ∠ BCD ; ∠ CDA.

b. Các góc nhọn là : ∠ CDA ; ∠ BCD.

Các góc tù là : ∠ DAB ; ∠ ABC

Câu 8.43 : 

a.Các tia có trong hình vẽ là : Ox ; Oy ; Oz.

Hai tia đối nhau là : Ox ; Oy

b.Các góc vuông là : ∠ xOy ; ∠  zOy.

c.Nếu B nằm trong góc yOz thì góc xOB là góc tù.

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 38: DỮ LIỆU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

- Nhận biết được các loại dữ liệu, chủ yếu là phân biệt được đữ liệu là số (dữ liệu định lượng) và dữ liệu không phải là số (dữ liệu định tính).

- Nhận biết được một số cách đơn giản để thu thập dữ liệu như lập phiếu hỏi, làm thí nghiệm, quan sát hay thu thập từ những nguồn có sẵn như sách báo, trang web,...

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

- Phát hiện được giá trị không hợp lí trong dữ liệu.

- Thực hiện được thu thập dữ liệu trong một số tình huống đơn giản như: Ghi lại được kết quả của việc bầu lớp trưởng, tổ trưởng; thực hiện thí nghiệm đơn giản như gieo xúc xắc và ghi lại số chấm xuất hiện; quan sát và ghi lại xem trong lớp bạn nào đeo kính,...

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng:

+ Nhận biết các loại dữ liệu

+ Nhận biết tính hợp lí của dữ liệu

+ Thu thập dữ liệu

3. Phẩm chất

- Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

- Bồi dưỡng tinh thần trách nhiệm, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập. Giáo dục ‎ thức chấp hành luật khi tham gia giao thông.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: đồng xu (để thực hiện HĐ4), phiếu hỏi (để thực hiện HĐ5). Nếu có điều kiện giáo viên có thể chuẩn bị máy tính có kết nối Internet và máy chiếu để giới thiệu về trang web của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia và một số trang web khác có thể thu thập số liệu như trang web của tổng cục Thống kê.

2. Đối với học sinh:

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề: Từ trung học cơ sở Nguyễn Du dự định tổ chức một số hoạt động ngoài trời tại Việt Trì, Phú Thọ. Nam được giao nhiệm vụ xem dự báo thời tiết để chuẩn vị đồ dùng cho phù hợp. Nam đã tìm thấy thông tin dự báo thời tiết 10 ngày tới trên Internet như sau:

Từ bảng dự báo thời tiết trên có thể rút ra được những thông tin gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Dữ liệu thống kê

a. Mục tiêu:

- Nắm được khái niệm dữ liệu

- Giúp hs nhận diện số liệu, phát hiện giá trị không hợp lí

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Gv trích xuất thông tin theo một tiêu chí nào đó từ bảng dự báo thời tiết. Yêu cầu hs xác định thông tin nào là số, thông tin nào không phải là số

- HS lấy thêm các dữ liệu là số và không phải số

- LT1: HS làm bài tập theo nhóm

- Tranh luận: HS làm theo nhóm.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- HD1:

a. Nhiệt độ cao nhất trong các ngày từ 11-14-2019 đến 20-4-2019 là : 34 , 29 , 28, 31 , 26 , 28 , 26 , 29 , 31 , 28.

b. Những ngày trong các ngày  từ 11-14-2019 đến 20-4-2019 dự báo không mưa là: ngày 13, 16, 18 , 19 , 20.

- HD2:

Thông tin là số là nhiệt độ cao nhất , nhiệt độ thấp nhất

Thông tin không phải là số là: ngày có mây  không mưa, ngày mưa có mưa.

- Câu hỏi 1: Ví dụ dữ liệu về số:

Chiều cao của các bạn học sinh trong lớp 9A là : 153 cm ; 154 cm ; 169 cm ; 178 cm ; 155 cm

Ví dụ về dữ liệu không phải là số :

Những ngày trong tháng 3 Liên đi học .

- Luyện tập 1:

a.Dãy số liệu là : (1) Số học sinh các lớp 6 trong trường.

b.(2) Dữ liệu không hợp lí là : rượu vang 

- Tranh luận:

Em đồng ý với vuông và tròn.

Hoạt động 2: Thu thập dữ liệu thống kê

a. Mục tiêu:

- Giúp hs làm quen với một số phương pháp thu thập dữ liệu đơn giản (quan sát, làm thí nghiệm, lập phiếu hỏi) thông qua các ví dụ cụ thể

- HS lựa chọn được phương pháp thu thập dữ liệu phù hợp trong một số tình huống cụ thể

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV phát phiếu học tập để hs thống kê. Có thể dùng gạch chéo như trong sách hoặc có thể đánh dấu theo ô vuông

- Ví dụ 2: Gv hướng dẫn HS thu thập dữ liệu từ một đoạn văn bản

- LT2: Hs tự thu thâp dữ liệu từ bảng cho trước

- Tranh luận: Gv gọi một số hs lựa chọn phương pháp.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- LT2: Ngoài thông tin này , em còn thu được thông tin những bạn được điểm 8 trong tổ Một.

- Tranh luận: Nên dùng phương pháp quan sát bởi nếu dùng phiếu hỏi, sẽ không thu được kết quả chính xác. Nhiều người vi phạm luật giao thông nhưng vẫn có thể trả lời là không

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 9.1, câu 9.2, câu 9.3 câu 9.4

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 9.1: Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là số liệu , dữ liệu nào không phải là số liệu ?

1.Cân nặng của trẻ sơ sinh ( đơn vị tính là gam );

2.Quốc tịch của các học sinh trong một trường quốc tế ;

3.Chiều cao trung bình của một số loại cây thân gỗ ( đơn vị tính là mét ).

Câu 9.2: Bản tin sau được trích từ báo điện tử Vietnamnet ngày 18-3-2020:

'' Như vậy , chỉ trong 12 ngày ,Việt Nam đã ghi nhận thêm 60 ca mắc mới covid - 19 trong đó có 24 người nước ngoài .Hiện Hà Nội là địa phương có nhiều ca mắc mới nhất , với 20 trường hợp , kế đó là Bình Thuận 9 ca , Thành phố Hồ Chí Minh 9 ca ".

Thay dấu "?" trong bảng sau bằng số liệu thống kê số ca mắc mới Covid-19 tại các địa phương tính đến ngày 18-3-2020

Câu 9.3: Bảng sau cho biết số anh chị em ruột trong gia đình của 35 học sinh lớp 6A.

Hãy tìm điểm không hợp lí trong bảng thống kê trên.

Câu 9.4: Hãy tìm dữ liệu không hợp lí ( nếu có ) trong các dãy dữ liệu sau .

Thủ đô của một quốc gia châu Á:

Hà Nội       BắcKinh          Paris               

Tokyo      Đà Nẵng

Câu 9.1:

1. Dữ liệu số liệu 

2. Dữ liệu không là số liệu 

3.Dữ liệu số liệu 

Câu 9.2:

Địa phương 

Số ca mắc mới Covid-19

Hà Nội 

20

Bình Thuận 

9

Thành phố Hồ Chí Minh

9

Câu 9.3:

Tổng số anh chị em ruột trong gia đình của 35 học sinh trong bảng thống kê là 36.

Câu 9.4:

Dữ liệu không hợp lí là : Đà Nẵng 

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 9.5, câu 9.6

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 9.5: Để hoàn thiện bảng sau , em sẽ sử dụng phương pháp thu nhập dữ liệu nào ?

Câu 9.6: Hãy lập phiếu hỏi để thu thập dữ liệu về phương tiện đến trường của các thầy cô giáo trong trường em .

Câu 9.5:

Để hoàn thiện bảng , ta sử dụng phương pháp  thu nhập dữ liệu : quan sát , thí nghiệm , lấy thông tin từ những nguồn có sẵn...

Câu 9.6:

Giới tính của thầy/cô?

Nam Nữ

Phương tiện thầy cô đi đến trường

Ô tô Xe máy Xe bus

Đi bộ Khác

(Với mỗi câu hỏi X vào một trong các lựa chọn)

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 39: BẢNG THỐNG KÊ VÀ BIỂU ĐỒ TRANH

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

Đọc và phân tích được dữ liệu từ bảng thống kê và biểu đồ tranh

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

- Biểu diễn được dữ liệu vào bảng thống kê, biểu đồ tranh

- Lập được bảng thống kê, vẽ được một số biểu đồ tranh đơn giản

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng:

+ Đọc và phân tích dữ liệu từ bảng thống kê, biểu đồ tranh

+ Biểu diễn dữ liệu vào bảng thống kê, biểu đồ tranh

3. Phẩm chất

Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

Bồi dưỡng thói quen thu thập thông tin, giáo dục y thức giữ gìn vệ sinh cá nhân

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: Chuẩn bị giáo án

2. Đối với học sinh: vở ghi, vở nháp, sgk

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề:

Một cửa hàng bán quần áo muốn biết cỡ áo nào bán được nhiều nhất trong các cỡ S (small-nhỏ), M (medium-vừa), L (large – lớn) nên yêu cầu nhân viên bán hàng ghi lại cỡ của một mẫu áo bán ra trong một tuần, kết quả thu được dãy dữ liệu như sau:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Bảng thống kê

a. Mục tiêu: Hs hoàn thiện bảng thống kê hoặc lập được bảng thống kê từ dữ liệu ở dạng liệt kê

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu hs đọc đề bài. Hs làm bài cá nhân. GV gọi đứng tại chỗ trả lời HD1, HD2

- GV hỏi hs về ‎ nghĩa của thống kê:

?Vì sao nên thống kê dữ liệu vào bảng.

- VD1: GV giúp hs làm quen với việc đọc và phân tích dữ liệu từ bảng thống kê

- LT1: Giúp hs luyện tập kĩ năng lập bảng thống kê

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- HĐ1:

a.

Cỡ áo 

S

M

L

Số lượng bán được 

10

30

15

b.Cỡ áo bán được nhiều nhất là : M

Cỡ áo bán được ít nhất là : S

- LT1:

1.

Rễ cọc : bưởi , hồng xiêm , mít , ổi

Rễ chùm : lúa ; tỏi ; hoa huệ.

Loại rễ 

Cọc 

Chùm

Số lượng cây 

4

3

2.

Huy chương 

Vàng

Bạc 

Đồng

Số học sinh

2

2

2

Hoạt động 2: Biểu đồ tranh

a. Mục tiêu:

- Biết cách vẽ biểu đồ tranh

- HS biết cách lập bảng thống kê từ biểu đồ tranh

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Gv hướng dẫn hs vẽ biểu đồ tranh, nhấn mạnh cách chọn số lượng tương ứng với 1 biểu tượng

- GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động 3, 4

- Hướng dẫn HS lập bảng thống kê từ biểu đồ tranh

- LT2: làm việc cá nhân, báo cao kết quả trước lớp

- Vận dụng: Làm việc theo nhóm, lập bảng thống kê và vẽ biểu đồ tranh biểu diễn bảng thống kê đó.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- HĐ3:

- LT2:

Tên món ăn 

Phở 

Bánh mì

Bún 

Xôi

Số lượng học sinh

10

20

5

10

- Vận dụng:

a.

Dụng cụ rửa tay 

Xà phòng 

Nước sạch 


Không rửa tay

Số học sinh

50

30

10

b.

Dụng cụ rửa tay 

Xà phòng

Nước sạch 

Không rửa tay

Số học sinh

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 9.7, 9.8, 9.9

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 9.7: Một phường lắp đặt hệ thống lấy ý kiến đánh giá của nhân dân về thái độ phục vụ của cán bộ phường. Biểu đồ tranh dưới đây là kết quả đánh giá của người dân về một cán bộ trong một tuần làm  việc ( Mỗi biểu tượng thể hiện kết quả một lần đánh giá , hài lòng: , bình thường: , không hìa lòng: ).

Cả tuần có bao nhiêu lượt người cho ý kiến đánh giá về cán bộ này ? Có bao nhiêu lượt đánh giá hài lòng , bình thường , không hài lòng?

Câu 9.8: Biểu đồ tranh sau đây cho biết số lượt ô tô vào gửi tại một bãi đỗ xe vào các ngày trong một tuần.

Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số ô tô vòa gửi tại bãi đỗ xe ở các ngày trong tuần .

Câu 9.9: Lớp 6A lấy ý kiến của các bạn trong lớp về việc tham gia các câu lạc bộ ngoại ngữ với 3 lựa chọn:

A. Tiếng Anh

B. Tiếng Pháp 

C. Tiếng Nga

Mỗi học sinh chỉ được chọn tham gia một trong ba câu lạc bộ . Kết quả khảo sát như sau :

a. Lập bảng thống kê biểu diễn số lượng học sinh đăng kí tham gia mỗi câu lạc bộ;

b.Vẽ biểu đồ tranh cho bảng thống kê ở câu a.

Câu 9.7:

Thái độ 

Hài lòng

Bình thường

Không hài lòng

Số lần đánh giá 

14

17

9

Câu 9.8:

Thứ 

2

3

4

5

6

Số ô tô

15

21

9

12

18

Câu 9.9:

a.

Câu lạc bộ 

Tiếng Anh 

Tiếng Pháp 

Tiếng Nga

Số lượng học sinh tham gia 

18

12

6

b.

Câu lạc bộ 

Tiếng Anh

Tiếng Pháp

Tiếng Nga

Số lượng học sinh tham gia 

@ @ @ @ @ @

@ @ @ @

@ @

(Mỗi @ ứng với 3 học sinh tham gia câu lạc bộ ngoại ngữ )

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 9.10

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 9.10: Bảng thống kê sau cho biết số lượng tin nhắn một người nhận được vào các ngày làm việc trong tuần.

Dùng mỗi biểu tượng  cho 2 tin nhắn , hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn bảng thống kê trên .

Câu 9.10:

Ngày 

Thứ 2 

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Số tin nhắn 

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 40: BIỂU ĐỒ CỘT

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

- Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản từ việc phân tích biểu đồ cột

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

- Vẽ được biểu đồ cột từ bảng số liệu cho trước

- Đọc và mô tả được dữ liệu từ biểu đồ cột

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng:

+ Vẽ biểu đồ cột từ bảng thống kê cho trước

+ Đọc và mô tả dữ liệu từ biểu đồ cột

+ Nhận ra vấn đề hoặc quy luật đơn giản từ việc phân tích biểu đồ cột

3. Phẩm chất

- Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

- Giáo dục lòng nhân áo, yêu nước, tinh thần trách nhiệm với các nhiệm vụ được giao.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên:

Thước thẳng, phấn màu để vẽ biểu đồ cột. Nếu có điều kiện GV chuẩn bị máy chiểu để có thể hướng dẫn thêm HS vẽ biểu đồ cột dùng Excel. Cách vẽ biểu đồ cột bằng Exel xem trong mục “Chú giải-Hướng dẫn thực hành với máy tính” của hoạt động Thực hành trải nghiệm

2. Đối với học sinh:

Thước thẳng có vạch chia để vẽ biểu đồ cột

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

Các khó khăn khi dùng biểu đổ tranh là:

- Nếu mỗi biểu tượng biểu diễn một phong bao lì xì thì phải vẽ nhiều biểu tượng (tổng số là 124 biểu tượng)

- Nếu dùng 1 biểu tượng biểu diễn nhiều phong bao lì xì thì do 32, 27, 35, 30 không có ước chung lớn hơn 1 diễn thông qua một nên sẽ phải biểu phần của biểu tượng. Ví dụ, mỗi biểu tượng biểu diễn 2 phong bao lì xì thì 27 phong bao lì xì sẽ phải biểu diễn bằng 13 biểu tượng và biểu tượng.

d. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề:

Tết Nguyên đán năm nay, các bạn học sinh khối lớp 6 của một trường trung học đã nghĩ ra ý tưởng tự thiết kế phong bao lì xì để gây quỹ từ thiện cho các bạn học sinh miền núi và hải đảo Bảng 9.2 cho biết số lượng phong bao lì xì các lớp đã bán được trong ngày đầu tiên.

Nếu dùng biểu đồ tranh để thể hiện bảng thống kê này, em có thể gặp những khó khăn gì?

Để biểu diễn bằng tháng kể trên, người ta thường dùng biểu đồ cột (H9.2). Việc vẽ biểu đồ cột và phân tích dữ liệu dựa vào biểu đồ cột như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ cột

a. Mục tiêu:

- Giúp hs biết các bước vẽ biểu đồ cột

- Giúp hs nhận biết được những khó khắn khi biểu diễn bằng biểu đồ tranh

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Thực hành: Gv yêu cầu hs đọc, GV hướng dẫn chi tiết, thực hiện trên bảng theo từng bước trên bảng.

- HS chú y quan sát

- LT1: HS tự làm. GV quan sát, giúp đỡ nếu cần

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- LT1:

1.a.

Thể loại

Thần thoại 

Truyền thuyết

Cổ tích 

Số bạn yêu thích

10

20

15

b.

2.

Hoạt động 2: Phân tích số liệu với biểu đồ cột

a. Mục tiêu:

- HS biết cách đọc, phân tích đô liệu với biểu đồ cột

- HS biết được cách biểu diễn số liệu âm trong biểu đồ cột

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Gv yêu cầu hs đọc, hướng dẫn hs đọc, phân tích số liệu với biểu đồ cột

- LT2: Hs tự thực hành việc đọc, phân tích số liệu với biểu đồ cột

- GV chiếu hai biểu đồ, trong đó có 1 biểu đồ biểu diễn số liệu âm. HS quan sát và nhận xét

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- LT1:

1.a.

 

Hai nhận xét trên phù hợp với thông tin từ biểu đồ 

Vì quan sát biểu đồ ta có:

+ Cột biểu diễn tốc độ của Nai là cao nhất là 45 dặm/giờ.

+ 2 lần tốc độ tối đa của sóc  bằng 36 dặm/giờ xấp xỉ khoảng tốc độ tối đa của thỏ.

b. Loài có tốc độ tối đa từ 10 đến 19 dặm/giờ là : Sóc ; Gà rừng 

 Loài có tốc độ tối đa từ 40 đến 49 dặm/giờ là : Ngựa vằn ; Nai .

2.a.

b. Từ năm 2014 đến năm 2017 , GDP của Việt Nam có xu hướng tăng.

Thử thách nhỏ:

Biểu đồ Minh vẽ có hợp lí . Các cột nằm dưới trục ngang thể hiện  tháng cửa hàng đó đang bị lỗ.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 9.11, 9.12, 9.13

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 9.11: Ngày nào trong tuần An dành thời gian tự học ở nhà nhiều nhất?

Câu 9.12: Ngày nào trong tuần An không tự học ở nhà ?

Câu 9.13: Tổng thời gian trong tuần An tự học ở nhà là bao nhiêu phút

Câu 9.11:

Thứ sáu An dành thời gian tự học ở nhà nhiều nhất.

Câu 9.12:

Chủ nhật An không tự học ở nhà.

Câu 9.13:

Tổng thời gian trong tuần An tự học ở nhà là: 530 (phút).

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 9.14, 9.15, 9.16

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 9.14: Hoàn thiện biểu đồ nếu ngày Chủ Nhật An dành 50 phút tự học ở nhà.

Câu 9.15: Lập bảng thống kê thể hiện thời gian tự học ở nhà của An vào các ngày trong tuần.

Câu 9.16: Bảng sau cho biết số lượng các bạn lớp Khoa hâm mộ ba câu lạc bộ bóng đá ở giải Ngoại hạng Anh ( mỗi gạch ứng với một bạn).

Lập bảng thống kê và vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê đó.

Câu 9.14:

Câu 9.15:

Ngày trong tuần

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

Thứ 7

Chủ Nhật

Thời gian (phút)

80

100

60

80

120

90

0

Câu 9.16:

Bảng thống kê

Câu lạc bộ bóng đá 

Manchester City

Manchester United

Liverpool

Số lượng các bạn hâm mộ

12

13

15

Biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê 

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 41: BIỂU ĐỒ CỘT KÉP

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

Nhận ra được quy luật đơn giản từ biểu đồ cột kép

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

- Vẽ được biểu đồ cột kép

- Đọc và mô tả được dữ liệu từ biểu đồ cột kép

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng:

+ Vẽ biểu đồ cột kép: Đọc dữ liệu từ biểu đồ cột kép

+ Nhận ra quy luật đơn giản từ biểu đồ cột kép

3. Phẩm chất

Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: Cần chuẩn bị thước thẳng, phấn màu (nếu có) để vẽ biểu đồ cột kép. Nếu có điều kiện GV chuẩn bị máy tính, máy chiếu để có thể hướng dẫn thêm HS vẽ biểu đồ cột kép dùng Excel. Cách cẽ biểu đồ bằng Excel xem trong mục “Chú giải-Hướng dẫn thực hành với máy tính” của hoạt động Thực hành trải nghiệm

2. Đối với học sinh: Cần chuẩn bị thước thẳng, bút tô màu (nếu có) để vẽ biểu đồ cột kép

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề: GV cho hs quan sát bảng và biểu đồ phần mở đầu để hs hiểu được nhu cầu cần phải vẽ biểu đồ cột kép.

HS trả lời: so sánh tính thông tin, tính ngắn gọn, dễ hiểu

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ cột kép

a. Mục tiêu: Giúp hs biết được các bước vẽ biểu đồ cột kép

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Thực hành: GV yêu cầu hs đọc, Gv hướng dẫn cho tiết, thực hiện trên bảng theo từng bước

- LT1: GV yêu cầu 1 hs lên bảng thực hiện, hs khác vẽ lại biểu đồ Hình 9.18 vào vở và điền số thích hợp thay cho các dấu ?

- GV quan sát giúp đỡ nếu cần

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- LT1:

Hoạt động 2: Phân tích số liệu với biểu đồ cột kép

a. Mục tiêu: Hs biết cách đọc, phân tích số liệu với biểu đồ cột kép

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Ví dụ: GV cho hs trả lời tại chỗ, HS giải thích kĩ hơn cho hs về đường gấp khúc đứng của biểu đồ Hình 9.19

- LT2: HS tự thực hành việc đọc, phân tích đô liệu với biểu đồ cột

- Tranh luận: Làm việc theo nhóm. Gv giới thiệu cho HS các phương án ghép cột và hs lựa chọn cách ghép cột tối ưu trong một tình huống cụ thể

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

- LT2:

1.

a. Cột màu xanh và màu hồng biểu diễn lượng mưa trung bình các tháng năm 2018 ở Tuyên Quang và Nha Trang.

b.Ba tháng có lượng mưa lớn nhất ở trạm Tuyên Quang là : tháng 7 , tháng 8 , tháng 5 .

Thời gian mùa mưa ở Tuyên quang vào  mùa các tháng 7, 8 , 5.

Ba tháng có lượng mưa lớn nhất ở trạm Nha Trang là : tháng 10 , tháng 11 , tháng 12.

Thời giam mùa mưa của Nha Trang là 10 , 11 , 12.

2.

a.Nước có chiều cao trung bình của nam cao nhất là : Nhật Bản

Nước có chiều cao trung bình của nam thấp nhất là : Việt Nam

b.Nước có chiều cao trung bình của nữ cao nhất là : Singapore

Nước có chiều cao trung bình của nữ thấp nhất là : Việt Nam

c.Nước có sự chênh lệch chiều cao của nam và nữ lớn nhất là : Hàn Quốc.

- Tranh luận: Cách vẽ giúp việc so sánh số liệu trông hai năm tại mỗi trạm thuận lợi , dễ dàng hơn là : Hình 9.22a

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 9.18, 9.19, 9.20, 9.21, 9.22

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 9.18: Biểu đồ hình 9.23 cho biết số lượng quạt trần và quạt cây bán được tại một của hàng điện máy trong năm 2018 

Liệt kê ba tháng cửa hàng bán được nhiều quạt trần nhất ?

Câu 9.19 :  Biểu đồ hình 9.23 cho biết số lượng quạt trần và quạt cây bán được tại một của hàng điện máy trong năm 2018. Liệt kê ba tháng của hàng bán được nhiều quạt cây nhất ?

Câu 9.20 :  Biểu đồ hình 9.23 cho biết số lượng quạt trần và quạt cây bán được tại một của hàng điện máy trong năm 2018. Tính tổng số lượng quạt cả hai loại bán được trong ba tháng 5,6,7 và ba tháng 10,11,12 rồi so sánh .

Câu 9.21:

Biểu đồ hình 9.23 cho biết số lượng quạt trần và quạt cây bán được tại một của hàng điện máy trong năm 2018. Các loại quạt có xu hướng bán chạy hơn vào mùa nào trong năm ?

Câu 9.22 : Biểu đồ hình 9.23 cho biết số lượng quạt trần và quạt cây bán được tại một của hàng điện máy trong năm 2018 

Từ biểu đồ , không thực hiện tính toán , hãy cho biết loại quạt náo bán được với số lượng nhiều hơn tại cửa hàng điện máy .

Câu 9.18:

 Ba tháng cửa hàng bán được nhiều quạt trần nhất là :  5, 6, 7.

Câu 9.19: Ba tháng của hàng bán được nhiều quạt cây nhất là : 4 , 5, 6.

Câu 9.20:

Tổng số lượng quạt cả hai loại bán được trong 3 tháng 5,6,7 là : 245 (chiếc )

Tổng số lượng quạt cả hai loại bán được trong 3 tháng 10,11,12 là : 105 (chiếc )

Tổng số lượng quạt cả hai loại bán được trong 3 tháng 10,11,12  ít hơn tổng số lượng quạt cả hai loại bán được trong 3 tháng 5,6,7.

Câu 9.21: Các loại quạt có xu hướng bán chạy hơn vào mùa hè ( tháng 4, 5,6)  trong năm.

Câu 9.22: Loại quạt  bán được với số lượng nhiều hơn tại cửa hàng điện máy là : quạt cây.

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 9.23, 9.24

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 9.23: Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê số lượng học sinh đạt điểm giỏi môn Văn và Toán của các lớp khối 6.

Câu 9.24:

Bảng thống kê sau đây cho biết số lượng các bạn nam , nữ trong lớp yêu thích một số môn thể thao .

Từ bảng trên , em hãy thay dấu "?" bằng dữ liệu thích hợp để hoàn thiện biểu đồ ở hình 9.24.

Câu 9.23:

Câu 9.24:

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG - EM SẼ LÀM GÌ TRONG TƯƠNG LAI

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

Khác với các chương trước, ở chương này phần luyện tập chung được trình dạng một dự án nhỏ. Thông qua dự án này, HS sẽ hiểu được sơ bộ các bước để phân tích dữ liệu cũng như ôn tập được các kiến thức, kĩ năng vừa được học trong 4 bài thống kê. Cụ thể, với dự án này HS sẽ được thực hành:

  • Lập phiếu khảo sát để thu thập dữ liệu
  • Tổng hợp dữ liệu thu được từ các phiếu khảo sát, biểu diễn dưới dạng biểu đồ tranh, bảng thống kê.
  • Sử dụng biểu đổ cột, biểu đồ cột kép biểu diễn dữ liệu để dễ dàng đưa ra được các kết luận mong muốn.
  • Rút ra được các kết luận đơn giản.

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng: Kĩ năng tổng hợp kiến thức, phân tích dữ liệu

b. Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

3. Phẩm chất

Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên:

2. Đối với học sinh:

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề: Gv hỏi, gọi một số học sinh trả lời

“Em đã tưởng tượng gì về công việc của mình trong tương lai?

Em có muốn biết về ước mơ về công việc trong tương lai của các bạn trong lớp không?

Hãy cùng nhau chia sẻ những ước mơ đó nhé!

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

a. Mục tiêu: Ôn tập lại kiến thức

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Gv chia lớp thành các nhóm. Mỗi nhóm sẽ thực hiện điều tra đọc lập và chia sẻ lại dữ liệu của nhóm mình với các nhóm khác sau khi hoàn thành

- Các nhóm thực hiện lần lượt các bước theo sgk

- GV phát phiếu hỏi cho mỗi nhóm

- Chú y: Gv lựa chọn một số nghề nghiệp phổ biến, được nhiều bạn lứa tuổi lớp 6 yêu thích đưa vào phiếu điều tra

- Khi tổ chức nên để các tổ/nhóm điều tra trong tổ/nhóm của mình rồi tập hợp kết quả của tất cả các nhóm trước khi lập bảng thống kê, vẽ các biểu đồ và thực hiện phân tích để rút ra kinh nghiệm.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 42: KẾT QUẢ CÓ THỂ VÀ SỰ KIỆN TRONG TRÒ CHƠI, THÍ NGHIỆM

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

- Nhận biết được tính không đoán được trong kết quả của một số trò chơi, thí nghiệm

- Nhận biết được một số sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm xảy ra hay không

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

- Liệt kê được các kết quả có thể xảy ra trong các trò chơi, thí nghiệm đơn giản

- Kiểm tra được một sự kiện xảy ra hay không xảy ra

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng:

+ Nhận biết tính không đoán trước về kết quả của một số trò chơi, thí nghiệm

+ Liệt kê các kết quả có thể xảy ra trong các trò chơi, thí nghiệm đơn giản

+ Nhận biết một sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm có thể xảy ra hay không

3. Phẩm chất

Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: Một số con xúc xắc khác nhau, túi hoặc hộp đem, một số quả bóng (viên bi, thẻ,...) với màu sắc khác nhau, một số tấm thẻ (miếng bìa) có thể ghi số lên đó (như trong HĐ5)

2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề:

Trong trò chơi Ô cửa bí mật, người ta đặt ba phần thưởng gồm một chiếc ô tô và hai con dê sau ba ô cửa. Người chơi sẽ chọn ngẫu nhiên một ô cửa và nhận được phần thưởng sau ô cửa đó.

Liệu người chơi có may mắn nhận được phần thưởng là chiếc ô tô không?

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Kết quả có thể

a. Mục tiêu: Giúp học sinh thấy được tính không chắc chắn trong kết quả của một số trò chơi, thí nghiệm.

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Tìm tòi - khám phá: Có thể thực hiện theo các bước sau:

1.Cho HS dự đoán.

2.Cho HS làm thí nghiệm, thực hiện trò chơi.

3.Yêu cầu HS đọc lại các kết quả xuất hiện khi làm thí nghiệm, thực hiện trò chơi.

4. GV tổng hợp lại các kết quả có thể trong mỗi thí nghiệm, trò chơi và rút ra hộp kiến thức.

Về hai câu hỏi:

- Trong trò chơi Ô cửa bí mật, có hai kết quả có thể là ô tô và con dê (mặc đủ hai con dễ là khác nhau nhưng người chơi chỉ quan tâm đến việc phần thưởng là ô tô hay con dê).

- Một số thí nghiệm/trò chơi khác có thể gợi ý cho HS như: trọng tài tung đồng xu trước mỗi trận đấu, trò chơi cả ngư tung hai dòng xu, trò chơi phi tiêu,...

- Ví dụ 1: HS làm việc theo nhóm, liệt kê tất cả các kết quả có thể xảy ra

- LT1: GV giới thiệu về trò chơi cho HS. Nên hướng dẫn HS liệt kê theo chiều kim đồng hồ để tránh thiếu sót

- Tranh luận: HS làm việc theo nhóm. Giúp hs hiểu rằng kết quả có thể chưa chắc chắn đã xuất hiện trong một vài phép thử.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

Hoạt động 1:

Kết quả có  thể xảy ra là :

Hoạt động 2:

Kết quả có  thể xảy ra là :

Hoạt động 3:

Kết quả có  thể xảy ra là :

Câu hỏi 1

a. Phần thưởng trong trò chơi Ô cửa bí mật là : một chiếc ô tô ; Hai con dê .

b. Trò chơi : Bịt mắt bắt dê .Kết quả của trò chơi là : bắt được dê ; không bắt được dê.

Luyện tập 1:

Kết quả có thể nhận được khi quay là : mất lượt ; mất điểm ; phần thưởng ; may mắn ; 100 ; 200 ; 300 ; 400 ; 500 ; 600 ; 700 ; 800 ; 900 .

Tranh luận: Em đồng y với Vuông 

Hoạt động 2: Sự kiện

a. Mục tiêu:

- Giúp hs biết được khi nào (hay ứng với kết quả có thể nào) một sự kiện xảy ra, không xảy ra.

- Giúp hs xác định được sự kiện có thể xảy ra hay không trong trò chơi

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho hs thực hiện gieo xúc xắc và lấy thẻ như trong hai hoạt động 4, 5. Mỗi lần thực hiện, xác định xem các sự kiện được liệt kê có xảy ra hay không

- Ví dụ 2: Có thể thực hiện theo các bước sau:

+ Giải thích luật chơi

+ Từ kết quả chơi xác định sự kiện nào xảy ra

- LT2: Giúp hs luyện tập xác định sự kiện có xảy ra hay không trong trò chơi quay tấm bìa

- Thử thách: GV giải thích luật chơi. Nếu có thời gian GV có thể cho HS chơi trò chơi này và xác định ai thắng, ai thua.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

Hoạt động 4: Cả hai sự kiện đều có thể xảy ra.

Hoạt động 5:

a. Sự kiện có xảy ra

b. Sự kiện không xảy ra.

Luyện tập 2:

(1). Xảy ra

(2) Không xảy ra 

(3) Không xảy ra 

Thử thách nhỏ:

Sự kiện Minh thắng không thể xảy ra.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 9.25, 9.26

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 9.25: Gieo một con xúc xắc .

a.Liệt kê các kết quả có thể để sự kiện Số chấm xuất hiện là số nguyên tố xảy ra

b.Nếu số chấm xuất hiện là 5 thì sự kiện Số chấm xuất hiện không phải là 6 có xảy ra hay không ?

Câu 9.26: Quay tấm bìa như hình sau và xem mũi tên chỉ vào ô nào khi tấm bìa dừng lại.

a.Liệt kê các kết quả có thể của thí nghiệm này ;

b. Liệt kê các kết quả có thể để sự kiện Mũi tên không chỉ vào ô Nai xảy ra;

c. Nêu mũi tên chỉ vào ô Nai như hình vẽ thì sự kiện Mũi tên chỉ vào ô Gấu hoặc Nai có xảy ra không ?

Câu 9.25:

a.Các kết quả có thể để sự kiện Số chấm xuất hiện là số nguyên tố xảy ra là : 2, 3,5.

b.Nếu số chấm xuất hiện là 5 thì sự kiện Số chấm xuất hiện không phải là 6 có xảy ra.

Câu 9.26:

a.Các kết quả có thể của thí nghiệm này là : Nai ; Cáo ; Gấu .

b.Các kết quả có thể để sự kiện Mũi tên không chỉ vào ô Nai xảy ra là : Cáo ; Gấu .

c.Nêu mũi tên chỉ vào ô Nai như hình vẽ thì sự kiện Mũi tên chỉ vào ô Gấu hoặc Nai có xảy ra.

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 9.27, 9.28

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 9.27:

Trò chơi dành cho hai người chơi. Mỗi người chơi chọn một trong sáu số 1,2,3,4,5,6 rồi gieo súc xắc năm lần liên tiếp .Mỗi lần gieo , nếu xuất hiện mặt có số chấm bằng số đã chọn thì được 10 điểm , ngược lại bị trừ 5 điểm . Ai được nhiều điểm hơn sẽ thắng .

An và Bình cùng chơi , An chọn số 3 và Bình chọn số 4 . Kết quả gieo của An và Bình lần lượt là 2,3,6,4,3 và 4,3,4,5,4 .Hỏi An hay Bình là người thắng?

Câu 9.28:

Mai  và Linh cùng chơi, mỗi người gieo một đồng xu liên tiếp 30 lần được kết quả như sau (S : sấp , N : ngửa):

Người chơi được một điểm khi có đúng ba lần liên tiếp đồng xu ra mặt ngửa .Người nào được nhiều điểm hơn là người thắng.

Sự kiện Mai thắng có xảy ra không ?

Câu 9.27: Bình là người thắng.

Câu 9.28:

Sự kiện Mai thắng có xảy ra vì Mai được 2 điểm và Linh  được 1 điểm 

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 43: XÁC XUẤT THỰC NGIỆM

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

- Nhận biết được khả năng xảy ra một sự kiện

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

Biểu diễn được khả năng xảy ra một sự kiện theo xác suất thực nghiệm

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng:

+ Biểu diễn khả năng xảy ra một sự kiện tho xác suất thực nghiệm

3. Phẩm chất

Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

Ý thức khám phá khoa học thông qua thực nghiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: Một miếng bìa để quay như trong Hình 9.29 SGK

2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề: Khi thực hiện thí nghiệm hoặc trò chơi, một sự kiện có thể xảy ra hoặc không xảy ra. Khả năng xảy ra một sự kiện được thể hiện bằng một con số từ 0 đến 1

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

a. Mục tiêu:

- Giúp hs hiểu được nhu cầu biểu diễn khả năng xảy ra một sự kiện bằng một số từ 0 đến 1

- Hs tính được xác suất thực nghiệm của một sự kiện

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giúp HS hiểu được nhu cầu biểu diễn khả năng xảy ra một sự kiện bằng một số từ 0 đến 1

- Tìm tòi khám phá: GV cùng học sinh thực hiện như sgk

- Ví dụ: Yêu cầu hs tính xác suất thực nghiệm của một sự kiện. Thực hiện phần luyện tập để củng cố

- Tranh luận: thảo luận theo nhóm. Các nhóm đưa ra y kiến và chứng minh vì sao

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

Luyện tập 1:

Số lần gieo con xúc xắc là: n=80

Số lần gieo con xúc xắc để An thắng là: k=48

Xác suất thưc nghiệm của sự kiện An thắng là: kn=4880=60%

Tranh luận :

Cả hai bạn nói đều đúng .

C-D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập sgk

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 9.29 :

Minh gieo một con xúc xắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi lần gieo được kết quả như sau :

Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau :

a. Số chấm xuất hiện là số chẵn ;

b. Số chấm xuất hiện lớn hơn 2.

Câu 9.30 :

An quay tấm bìa như hình bên một số lần và ghi kết quả dưới dạng bảng như sau (Mỗi gạch tương ứng 1 lần ):

a.An đã quay tấm bìa bao nhiêu lần ?

b.Có bao nhiêu lần mũi tên chỉ vào ô màu xanh , bao nhiêu lần mũi tên chỉ vào ô màu vàng ?

c.Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Mũi tên chỉ vào ô màu xanh .

Câu 9.31 :

Trong túi có một số viên bi màu đen và một số viên bi màu đỏ . Thực hiện lấy ngẫu nhiên một viên bi từ túi , xem viên bi màu gì rồi trả lại viên bi vào túi .Khoa thực hiện thí nghiệm 30 lần . Số lần lấy được viên bi màu đỏ là 13. Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Khoa lấy được viên bi màu đỏ.

Câu 9.32 :

Một chiếc thùng kín có một số quả bóng màu xanh , đỏ , tím , vàng. Trong một trò chơi , người chơi 100 lần và được kết quả như bảng sau :

Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện:

a.Bính lấy được quả bóng màu xanh 

b.Qủa bóng được lấy ra không là màu đỏ.

Câu 9.29:

a.Số chấm xuất hiện là số chẵn là : 57

b.Số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là : 65

Câu 9.30:

a.An đã quay tấm bìa : 24 lần.

b.Có 7 lần mũi tên chỉ vào ô màu xanh , 17 lần mũi tên chỉ vào ô màu vàng.

c.Xác suất thực nghiệm của sự kiện Mũi tên chỉ vào ô màu xanh là:  = = 29,16%

Câu 9.31:

Xác suất thực nghiệm của sự kiện Khoa lấy được viên bi màu đỏ là :

= = 43,33%

Câu 9.32:

Xác suất thực nghiệm của các sự kiện:

a. Bính lấy được quả bóng màu xanh là:

= = 43%

b. Qủa bóng được lấy ra không là màu đỏ là:

  = = 22%.

- GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IX

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng:

b. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

- Năng lực riêng:

+

3. Phẩm chất

Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên:

2. Đối với học sinh:

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Gv trình bày vấn đề:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tổng kết kiến thức

a. Mục tiêu: Tổng hợp lại kiến thức để học sinh dễ dàng nhớ lại kiến thức đã học

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

* Thống kê:

* Xác suất:

Hoạt động 2: Làm bài

a. Mục tiêu: Hoàn thành các bài tập

b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giao hs làm bài tập theo nhóm hoặc cá nhân

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận.

+ GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.

+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới

Câu 9.33: Nam muốn tìm kiếm thông tin để trả lời các câu hỏi sau đây.

Em hãy gợi ý giúp Nam cách thu thập dữ liệu phù hợp cho mỗi câu hỏi.

a.Năm quốc gia nào có diện tích lớn nhất?

b.Có bao nhiêu bạn trong lớp có đồng hồ đeo tay?

c.Trong tuần trước , tổ nào trong lớp có nhiều lượt đi học muộn nhất ?

Câu 9.34: Việt muốn tìm hiểu về đội bóng yêu thích của một số bạn nam. Em hãy giúp Việt :

a.Lập phiếu hỏi để thu thập dữ liệu;

b.Thu thập trong phạm vi lớp em và ghi lại kết quả dưới dạng bảng.

Từ kết quả thu được em có kết luận gì ?

Câu 9.35:

Một túi đựng 2 quả bóng màu xanh ,4 quả bóng màu vàng và 1 quả bóng màu đỏ. Nam lấy một quả bóng mà không nhìn vào túi .

a. Qủa bóng Nam lấy ra có thể có màu gì?

b.Em hãy lấy một quả bóng từ túi đó 20 lần , sau mỗi lần ghi lại xem quả bóng lấy được có màu gì rồi trả bón lại túi trước khi lấy lần sau . Hoàn thiện bảng thống kê sau :

c. Vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng thống kê trên ;

d.Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện Qủa bóng lấy ra có màu 

(1) Xanh;              (2) Vàng;          (3) Đỏ.

Câu 9.36:

Bình khảo sát môn thể thao yêu thích của các bạn trong lớp thu được kết quả như trong bảng thống kê 9.11.

a. Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kế  này;

b. Môn thể thao nào được các bạn nam yêu thích nhất?Môn thể thao nào được các bạn nữ yêu thích nhất?

Câu 9.37: Minh bỏ 7 viên bi đen và 3 viên bi trắng vào một cái túi , xem viên bi đó có màu gì rồi lại bỏ viên bi đó vào túi .

Minh đã thực hiện 100 lần và thầy có 58 lần lấy được bi đen.

Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Minh lấy được viên bi màu đen.

Câu 9.38: Trong hộp có 5 phần thưởng gồm 2 chiếc bút chì và 3 chiếc bút bi. Quỳnh chọn ngẫu nhiên hai phần thưởng trong hộp . Em hãy liệt kê các kết quả có thể.

Câu 9.33:

a.Khảo sát qua mạng Internet

b.Phỏng vấn trực tiếp các bạn trong lớp 

c.Sử dụng phiếu hỏi.

Câu 9.34:

a. Lập phiếu hỏi

Giới tính của bạn?

Nam            Nữ 

Bạn yêu thích đội bóng nào ?

Manchester United                       

Manchester City                         

Liverpool ..............

Khác

(Với mỗi dấu hỏi tích X vào 1 trong các lựa chọn )

b,c (Học sinh tự thực hiện).

Câu 9.35:

a.Qủa bóng Nam lấy ra có thể có màu : 

(1) Xanh;      (2) Vàng;      (3) Đỏ.

b.

Màu bóng 

Xanh

Vàng

Đỏ

Số lần 

6

9

5

c.

d.Xác suất thực nghiệm của các sự kiện Qủa bóng lấy ra có màu  Xanh là: = 30%

Xác suất thực nghiệm của các sự kiện Qủa bóng lấy ra có màu  Vàng là: = 45% 

Xác suất thực nghiệm của các sự kiện Qủa bóng lấy ra có màu  Đỏ là:  = 25% 

Câu 9.36:

a.

b.Môn thể thao được các bạn nam yêu thích nhất là : Bóng đá 

Môn thể thao được các bạn nữ  yêu thích nhất là : Bơi lội.

Câu 9.37:

Xác suất thực nghiệm của sự kiện Minh lấy được viên bi màu đen là :  =58%.

Câu 9.38:

Các kết quả có thể là : Bút chì và Bút bi ; Bút chì và Bút chì ; Bút bi và Bút bi.

C-D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP & VẬN DỤNG

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập

Vấn đáp, kiểm tra miệng

Phiếu quan sát trong giờ học

 

Sự hứng thú, tự tin khi tham gia bài học

Kiểm tra viết

Thang đo, bảng kiểm

 

Thông qua nhiệm vụ học tập, rèn luyện nhóm, hoạt động tập thể,…

Kiểm tra thực hành

Hồ sơ học tập, phiếu học tập, các loại câu hỏi vấn đáp

 

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI: KẾ HOẠCH CHÍ TIÊU CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt

- Giúp HS làm quen với việc xây dựng một kế hoạch đơn giản về tài chính.

- Áp dụng được các kiến thức về tỉ số phần trăm vào những vấn để cụ thể trong đời sống.

- Giáo dục ý thức chi tiêu có kế hoạch.

2. Kĩ năng và năng lực

a. Kĩ năng: Kĩ năng tính toán, kĩ nằn xây dựng kế hoạch tài chính đơn giản

b. Năng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

3. Phẩm chất

Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên:

2. Đối với học sinh:

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi

c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức

d. Tổ chức thực hiện:

Những điểm cần lưu ý khi chuẩn bị bài giảng

- HS sẽ được giao thu thập các dữ liệu thực tế và sẽ làm việc này ở nhà trong một thời gian khá dài. Việc theo dõi thường xuyên và nắm chắc kết quả những việc đã giao cho HS chuẩn bị ở nhà là rất quan trọng. Đó sẽ là các dữ liệu mà các em phải xử lí. Nếu dữ liệu là phi thực tế, do HS tự nghĩ ra, thì kết quả xử lí sẽ không có ý nghĩa trải nghiệm nữa và do đó tính giáo dục sẽ kém hiệu quả.

- Để bài học có tính thiết thực cao GV cần biết trong số các HS trong lớp, những HS nào được bố mẹ chu cấp tiền hàng tháng và có thể tự mình quyết định việc chỉ tiêu và chỉ vào những việc gì (xem thêm đưới đây). Điểu đó rất cần thiết khi giao việc cho HS làm ở nhà, bởi vì mỗi trường hợp sẽ dẫn đến một kết quả riêng phù hợp với trường hợp đó.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Bước 1: Thu thập và lập bảng dữ liệu (nhiệm vụ HS làm ở nhà)

1. Thời gian thực hiện

Bước này GV nên giao nhiệm vụ cho HS từ sớm (đầu học kì II) để HS có thời gian thực hiện. Đến khi học xong Bài 31 (Một số bài toán về tỉ số và tỉ số phần trăm) thì có thể chuyển sang bước 2.

2. Cách thực hiện

* GV chia HS trong lớp thành hai danh sách:

- Danh sách 1 gồm những HS được bố mẹ chu cấp tiền hàng tháng và có thể tự mình quyết định việc chỉ tiêu và chỉ vào những việc gì

- Danh sách 2 gồm những HS còn lại.

* Hướng dẫn HS cách ghi chép số liệu, cụ thể là:

- Thống nhất việc phân loại các khoản chỉ đối với mỗi danh sách để tiện theo dõi. Chỉ khoảng 10 khoản chỉ đối với danh sách 1; không quá 15 khoản chỉ đối với danh sách 2.

- Với mỗi khoản chi, đặc biệt đối với các khoản chi thường xuyên như tiền ăn, HS cần ghi chép hằng ngày, hay hàng tuần, cuối cùng mới cộng lại để lấy tổng số tiền cho khoản chỉ đó ghi vào bảng dữ liệu chính thức.

- Đối với các HS thuộc danh sách 1, HS lập bảng căn cứ vào thực tế chi tiêu hàng tháng của chính mình.

- Đối với các HS thuộc danh sách 2, HS lập bảng căn cứ vào thực tế chỉ tiêu hàng tháng của gia đình. HS có thể hỏi bố mẹ để lập bảng.

* Dựa vào những ghi chép đã có, HS lập bảng dữ liệu ban đầu (chính thức) theo mẫu bảng T.1.

* Đây là công việc mà HS gần như phải làm hằng ngày và trong thời gian dài. Do đó GV cần tổ chức để HS tự giám sát lẫn nhau để công việc không bị sao nhãng. Chẳng hạn, chia thành các nhóm thích hợp hoặc chia theo tổ HS vốn đã được tổ chức trong mỗi lớp học. Các nhóm đó tổ chức mỗi cá nhân báo cáo hàng tuần xem đã ghi chép được gì mới so với tuần trước.

Bước 2. Lập bảng phân tích dữ liệu (làm tại lớp)

1. Thời gian thực hiện

- Sau khi HS đã hoàn thành bảng đữ liệu ban đầu.

- Trong giờ học trải nghiệm, tiết thứ nhất.

2. Cách thực hiện

* Làm quen với việc phân tích dữ liệu đựa vào bảng T.1. GV yêu cầu HS:

- Hoàn thành cột cuối cùng trong bảng T.1 (tính tỉ số phần trăm).

- Lập bảng phân tích T.2 theo hướng dẫn trong SGK.

- Trao đổi trong lớp để trả lời câu hỏi: các khoản chỉ của anh Bình còn có gì chưa hợp lí? Nên điểu chỉnh thế nào?

* Chia số HS trong lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 3 - 5 HS thuộc cùng một danh sách phân loại. Mỗi nhóm chọn lấy một bảng số liệu ban đầu có đầy đủ số liệu đáng tin cậy nhất (nếu HS đều có bảng số liệu ban đầu tìn cậy thì có thể tiến hành làm cá nhân).

* Hoàn thành cột cuối cùng trong bảng số liệu ban đầu của mỗi nhóm (tính tỉ số

phần trăm).

* Thống nhất các hạng mục cần phân chia (có thể theo cách chia 3 hạng mục như SGK hoặc đưa ra cách phân chia khác). Trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi: Mỗi hạng mục chỉ tiêu nên chiếm tỉ lệ là bao nhiêu phần trăm thì hợp lí? Ghi lại câu trả lời đã thống nhất trong nhóm.

* Dựa vào bảng số liệu ban đầu và cách phân chia hạng mục đã thống nhất, hoàn thành bảng phân tích dữ liệu. Chú ý việc lựa chọn hạng mục để xếp các khoản chỉ cho hợp lí.

Bước 3. Trao đổi về cách chi tiêu cho hợp lí (làm tại lớp)

1. Thời gian thực hiện

- Sau khi HS đã hoàn thành bảng phân tích đữ liệu theo nhóm.

- Trong giờ học trải nghiệm, tiết thứ hai.

2. Cách thực hiện

* Thảo luận theo nhóm: So sánh các số ở cột cuối trong bảng phân tích của nhóm với các con số mà cả nhóm đã thống nhất. Từ đó từng người nêu ý kiến của mình về cách chi tiêu của gia đình (hay cá nhân). Thống nhất ý kiến chung của nhóm.

* Thảo luận chung cả lớp: GV chọn những nhóm có chuẩn bị tốt nhất lên trình bày bảng phân tích và ý kiến chung của nhóm cho cả lớp nghe. Sau đó GV cho HS phát biểu ý kiến trình bày quan điểm của riêng mình. Ít nhất mi danh sách nên có một nhóm trình bày trên lớp.

* GV tổng kết chung.