Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn tỉ lệ với hai cạnh kề của hai đoạn ấy.
Chú ý: Định lí vẫn đúng với đường phân giác của góc ngoài của tam giác
Ví dụ: Tính BD theo hình vẽ
Ta có AD là phân giác nên
$\begin{array}{l} \Rightarrow \dfrac{{AB}}{{BD}} = \dfrac{{AC}}{{DC}} = \dfrac{{AB + AC}}{{BD + DC}} = \dfrac{{4 + 6}}{5} = 2\\ \Rightarrow BD = \dfrac{{AB}}{2} = 2\end{array}$
Vì \[ AD \] là phân giác \[ \widehat{BAC} \] nên ta có
$ \begin{array}{l} \dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{15}{20}=\dfrac{3}{4} \\ \Rightarrow \dfrac{BD}{DC}=\dfrac{3}{4} \\ \Rightarrow \dfrac{BD}{BD+DC}=\dfrac{3}{4+3}=\dfrac{3}{7} \\ \Leftrightarrow \dfrac{BD}{BC}=\dfrac{3}{7}\Rightarrow \dfrac{x}{49}=\dfrac{3}{7} \\ \Rightarrow x=21cm \end{array} $
$ \Rightarrow y=49-x=28cm $
Vậy $ x=21cm;y=28cm $ .
Ta có AD là đường phân giác nên có $ \dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\Rightarrow \dfrac{BD}{DC}=\dfrac{5}{8} $
$ \left( I \right).DE\text{//}BC $
$ \left( II \right)DI=IE $
$ \left( III \right)DI > IE $
Vì $ MD $ và $ ME $ lần lượt là phân giác của $ \widehat{AMB};\widehat{AMC} $ nên $ \dfrac{DA}{DB}=\dfrac{MA}{MB},\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{MA}{MC} $
mà $ MB=MC $ nên $ \dfrac{DA}{DB}=\dfrac{EA}{EC}\Rightarrow DE\text{//}BC $ ( định lí Ta-lét đảo).
Vì $ DE\text{//}BC $ nên $ \dfrac{DI}{BM}=\dfrac{AI}{AM}=\dfrac{IE}{MC} $ (hệ quả định lý Ta-lét)
mà $ BM=MC $ nên $ DI=IE $ .
Do AD là phân giác trong tam giác ABC
$\begin{array}{*{20}{l}} { \Rightarrow \frac{{AC}}{{AB}} = \frac{{DC}}{{DB}} = \frac{{12}}{8} = \frac{3}{2}}\\ {} \end{array}$
xét tam giác ABC có DE song song với AB nên
$\begin{array}{*{20}{l}} {\frac{{DC}}{{CB}} = \frac{{DE}}{{AB}} = \frac{3}{5}}\\ { \Rightarrow DE = 8.\frac{3}{5} = \frac{{24}}{5}cm} \end{array}$
Trong $ \Delta ABC $ , ta có: $ AD $ là đường phân giác của $ \angle \left( BAC \right) $ $ \Rightarrow \dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}\left( 1 \right) $
$ BE $ là đường phân giác của $ \angle \left( ABC \right)\Rightarrow \dfrac{EC}{EA}=\dfrac{BC}{AB}\left( 2 \right) $
$ CF $ là đường phân giác của $ \angle \left( ACB \right)\Rightarrow \dfrac{FA}{FB}=\dfrac{CA}{CB}\left( 3 \right) $
Nhân từng vế $ \left( 1 \right),\left( 2 \right) $ và $ \left( 3 \right) $ ta có: $ \dfrac{\text{DB}}{\text{DC}}\cdot \dfrac{\text{EC}}{\text{EA}}\cdot \dfrac{\text{FA}}{\text{FB}}=\dfrac{\text{AB}}{\text{AC}}\cdot \dfrac{\text{BC}}{\text{AB}}\cdot \dfrac{\text{CA}}{\text{CB}}=1 $ .
Theo tính chất đường phân giác, ta có
$ \dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{1}{2},\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{3}{4} $
Nên $ \dfrac{AB}{2}=\dfrac{BC}{4}=\dfrac{AC}{3} $
Do đó $ \dfrac{AB}{2}=\dfrac{BC}{4}=\dfrac{AC}{3}=\dfrac{AB+BC+AC}{2+4+3}=\dfrac{18}{9}=2 $ Vậy $ AB=4cm,BC=8cm,AC=6cm $ .
Ta có $ MD $ là đường phân giác trong tam giác $ ABM\Rightarrow \dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AM}{BM}\left( 1 \right) $
Ta có $ ME $ là đường phân giác trong tam giác $ ACM\Rightarrow \dfrac{AE}{CE}=\dfrac{AM}{MC}\left( 2 \right) $
Mà $ MB=MC\Rightarrow \dfrac{AM}{BM}=\dfrac{AM}{MC}\left( 3 \right) $
Từ $ \left( 1 \right),\left( 2 \right),\left( 3 \right)\Rightarrow \dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AE}{CE}\Rightarrow DE//BC $
Khi đó $ \dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DE}{BC}\Leftrightarrow \dfrac{5-2}{5}=\dfrac{DE}{6}\Leftrightarrow DE=\dfrac{18}{5}cm $
Vì $ BD $ là đường phân giác của $ \widehat{ABC} $ nên: $ \dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC} $
Suy ra: $ \dfrac{AD}{DC+AD}=\dfrac{AB}{BC+AB} $
(theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
$ \Rightarrow \dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AB}{BC+AB} $
Mà tam giác $ ABC $ cân tại $ A $ nên
$ \begin{array}{l} AC=AB=15cm\Rightarrow \dfrac{AD}{15}=\dfrac{15}{15+10} \\ \Rightarrow AD=\dfrac{15.15}{25}=9\,cm. \end{array} $
Cách 1: Ta có $ MD $ là đường phân giác trong tam giác $ ABM\Rightarrow \dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AM}{BM}\left( 1 \right) $
Ta có $ ME $ là đường phân giác trong tam giác $ ACM\Rightarrow \dfrac{AE}{CE}=\dfrac{AM}{MC}\left( 2 \right) $
Mà $ MB=MC\Rightarrow \dfrac{AM}{BM}=\dfrac{AM}{MC}\left( 3 \right) $
Từ $ \left( 1 \right),\left( 2 \right),\left( 3 \right)\Rightarrow \dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AE}{CE}\Rightarrow DE//BC $
Khi đó $ AM\bot DE\Rightarrow AM\bot DB\Rightarrow AM $ vừa là trung tuyến vừa là đường cao nên tam giác ABC cân tại A.
Cách 2: vẽ từng trường hợp tam giác ABC vuông tại A, cân tại A, cân tại B, cân tại C thấy trường hợp tam giác ABC cân tại A thỏa mãn.
Ta có AD là đường phân giác nên có $ \dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\Rightarrow \dfrac{2}{DC}=\dfrac{4}{6}\Rightarrow DC=3cm $
Do AD là đường phân giác nên có $ \dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\Rightarrow \dfrac{4}{DC}=\dfrac{5}{8,5}=\dfrac{1}{1,7}\Rightarrow DC=1,7.4=6,8cm $
Khi đó, chu vi tam giác $ ABC $ bằng $ 6,8+4+5+8,5=24,3cm $
Do AD là đường phân giác nên có $ \dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\Rightarrow \dfrac{BD}{DC}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow BD=\dfrac{3}{4}DC $
Ta có $ BC=BD+DC=10 $
$ \Rightarrow \dfrac{3}{4}DC+DC=10\Leftrightarrow \dfrac{7}{4}DC=10\Rightarrow DC=\dfrac{40}{7}cm $
Cách khác: Ta có
$ \begin{array}{l} \dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\Rightarrow \dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{DC}=\dfrac{AB+AC}{BD+DC}=\dfrac{6+8}{10}=\dfrac{7}{5} \\ \Rightarrow DC=\dfrac{5}{7}AC=\dfrac{5}{7}.8=\dfrac{40}{7}cm \end{array} $
Do AD là đường phân giác nên có $ \dfrac{BD}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{m}{n} $
Dựn AH vuông BC tại H, ta có
$ \begin{array}{l} {{S}_{ABD}}=\dfrac{1}{2}AH.BD;{{S}_{ACD}}=\dfrac{1}{2}AH.DC \\ \Rightarrow \dfrac{{{S}_{ABD}}}{{{S}_{ACD}}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}AH.BD}{\dfrac{1}{2}AH.DC}=\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{m}{n} \end{array} $
Do tam giác $ ABC $ cân tại A nên H là trung điểm BC
Trong tam giác ABH có BH là phân giác
$ \begin{array}{l} \Rightarrow \dfrac{AB}{AH}=\dfrac{AK}{KH}=\dfrac{3}{5-3}=\dfrac{3}{2} \\ \Rightarrow AB=\dfrac{3}{2}BH=\dfrac{3}{2}.\dfrac{BC}{2}=6cm \end{array} $