Điện tích chịu tác dụng của 2 hay nhiều điện tích:
$\overrightarrow{F}=\overrightarrow{{{F}_{1}}}+\overrightarrow{{{F}_{2}}}+..\overrightarrow{{{F}_{n}}}$
Các bước tìm hợp lực ${{\vec{F}}_{o}}$ do các điện tích ${{q}_{1}};{{q}_{2}};...$ tác dụng lên điện tích ${{q}_{o}}$ :
Bước 1: Xác định vị trí điểm đặt các điện tích (vẽ hình).
Bước 2: Tính độ lớn các lực ${{F}_{10}};{{F}_{20}}...$ , Fno lần lượt do q1 và q2 tác dụng lên qo.
Bước 3: Vẽ hình các vectơ lực ${{\vec{F}}_{10}};{{\vec{F}}_{20}}....$
Bước 4: Từ hình vẽ xác định phương, chiều, độ lớn của hợp lực ${{\vec{F}}_{o}}$.
Các trường hợp đặc biệt:
Góc $\alpha $ bất kì: $\alpha $là góc hợp bởi hai vectơ lực.
$F_{0}^{2}=F_{10}^{2}+F_{20}^{2}+2F_{10}^{{}}F_{20}^{{}}.\cos \alpha $ $\Rightarrow \left| {{F}_{1}}-{{F}_{2}} \right|\le F\le {{F}_{1}}+{{F}_{2}}$
Lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q thỏa mãn:
$ \left| 10-5 \right|\le F\le 10+5 \Leftrightarrow 5\le F\le 15 $
Vậy lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q không thể là 4N.
+ Ta có: $ { F _{13}}={ F _{23}} $
+ $ \overrightarrow{{ F _{13}}}\uparrow \downarrow \overrightarrow{{ F _{23}}}\Rightarrow F={ F _{13}}-{ F _{23}}=0 $
Lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q thỏa mãn:
$ \left| 2-8 \right|\le F\le 8+2 \Leftrightarrow 6\le F\le 10 $
Vậy lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q không thể là 12N.
Tình huống không thể xảy ra khi e bị hút về phía hai điện tích tức là hợp lực có hướng về hai điện tích A và B hay hai điện tích A và B là cùng dấu.
Lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích $ { q _ 3 } $ được xác định theo quy tác tổng hợp lực ( tổng hợp vec tơ lực)
$ \overrightarrow{{ F _ 3 }}=\overrightarrow{{ F _{13}}}+\overrightarrow{{ F _{23}}} $
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới