Phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của sắt:
\[3Fe + 2{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}F{e_3}{O_4}\]
\[2Fe + 3C{l_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2FeC{l_3}\]
\[Fe + {H_2}S{O_{4\,(l)}} \to FeS{O_4} + {H_2}\]
\[Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2}\]
\[Fe + CuS{O_4} \to FeS{O_4} + Cu\]
Fe không tác dụng được với dung dịch $ NaOH. $
Fe mạnh hơn Cu nên đẩy được Cu ra khỏi dung dịch $ CuS{{O}_{4}} $
$ Fe+CuS{{O}_{4}}\to FeS{{O}_{4}}+Cu $
Trong cơ thể người, máu có nhiều sắt nhất.
Fe đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học nên không thể đẩy được Mg ra khỏi muối \[ \to \] không phản ứng với $ MgC{{l}_{2}}. $
Muối Fe(III) được tạo thành khi cho Fe tác dụng với dung dịch $ HN{{O}_{3}} $ (loãng, dư).
$ Fe+4HN{{O}_{3}}\to Fe{{(N{{O}_{3}})}_{3}}+NO+2{{H}_{2}}O $
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới