Phương trình minh họa cho tính chất hóa học của phi kim:
\[2Mg + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2MgO\]
\[Mg + C{l_2}\xrightarrow{{{t^o}}}MgC{l_2}\]
\[2{H_2} + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2{H_2}O\]
\[{H_2} + C{l_2}\xrightarrow{{a/s}}2HCl\]
\[S + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}S{O_2}\]
Mức độ hoạt động của phi kim được xác định theo phản ứng của phi kim với kim loại hoặc hiđro
VD: \[2Fe + 3C{l_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2FeC{l_3}\] và \[Fe + S\xrightarrow{{{t^o}}}FeS\]
ta thấy clo đưa sắt lên hóa trị III nhưng lưu huỳnh đưa sắt lên hóa trị II \[ \to \] tính phi kim của clo mạnh hơn lưu huỳnh.
Dãy gồm các nguyên tố phi kim là: $ Cl,\text{ }C,\text{ }P,\text{ }S. $
Độ tan của chất khí tăng nếu giảm nhiệt độ, tăng áp suất.
Tính chất vật lý của phi kim: dẫn nhiệt, dẫn điện kém.
Phát biểu không đúng là: Tác dụng với axit tạo thành muối và chất khí.
Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái rắn, lỏng, khí.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới