Loài sinh học
Loài sinh học là một nhóm cá thể có vốn gen chung, có những tính trạng chung về hình thái, sinh lí, có khu phân bố xác định, trong đó các cá thể giao phối với nhau và được cách li sinh sản với những nhóm quần thể thuộc loài khác.
Quần thể là nhóm cá thể cùng loài, là đơn vị tổ chức cơ sở của loài.
Các tiêu chuẩn để phân biệt các loài thân thuộc
+ Tiêu chuẩn hình thái : Dựa trên sự khác nhau về hình thái để phân biệt.
Các cá thể của cùng một loài có chung một hệ tính trạng hình thái giống nhau. Trái lại, giữa hai loài khác nhau có sự gián đoạn về hình thái.
+ Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái : Dựa vào khu phân bố của sinh vật để phân biệt.
Hai loài có khu phân bố riêng biệt.
Hai loài có khu phân bố trùng nhau một phần hoặc trùng nhau hoàn toàn sẽ rất khó phân biệt.
+ Tiêu chuẩn sinh lí – sinh hoá : Dựa vào sự khác nhau trong cấu trúc và tính chất của ADN và prôtêin để phân biệt.
Những loài càng thân thuộc thì sự sai khác trong cấu trúc ADN và prôtêin càng ít.
+ Tiêu chuẩn cách li sinh sản : Giữa hai loài có sự cách li sinh sản (các cá thể không giao phối với nhau hoặc giao phối nhưng sinh ra con không có khả năng sinh sản hữu tính - bất thụ).
Nguyên nhân: Các loài thuộc
những nhóm phân loại khác nhau nhưng sống trong điều kiện giống nhau đã dược chọn
lọc theo một hướng, tích lũy những đột biến tương tự.
Tiêu chuẩn địa lý sinh thái, 2 loài khác nhau được phân biệt bởi khu phân bố riêng biệt của 2 loài thân thuộc, và mỗi loài thích nghi với một điều kiện sống nhất định.
Tiêu chuẩn thường
dùng nhất là Tiêu chuẩn hình thái, khi tiêu chuẩn hình thái không hiệu quả
người ta sẽ sử dụng các tiêu chuẩn khác hay phối hợp các tiêu chuẩn, Tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt
2 loài là tiêu chuẩn cách li sinh sản.
Việc phân biệt hai loài khác nhau dựa trên khả năng giao phối, hoặc khả năng thụ tinh, khả năng phát triển của hợp tử là dựa trên tiêu chuẩn: Dựa
trên tiêu chuẩn di truyền
Hệ động thực vật ở đảo là bằng chứng của việc có sự
tác động của nhân tố cách li địa lí
Nhận xét 1,2,3, 4 đúng (xem lại các khái niệm trong SGK NC
và tư liệu)
(5) sai vì Giữa 2 nòi phân hóa từ 2 quần thể của cùng 1
quần thể gốc, dòng gen ít diễn ra. (xem
sơ đồ H40.2 tr 166 SGK NC)
Tiêu chuẩn hình thái
thông dụng, dễ sử dụng, tuy nhiên chỉ mang tính chất tương đối
Định nghĩa tr 167 SGK 12NC (phần ghi nhớ) : Loài sinh học là một hay một nhóm quần thể gồm các cá thể có vốn gen chung, có những tính trạng chung về hình thái, sinh lí, có khu phân bố xác định, có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên sinh ra đời con có khả năng sinh sản và được cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác
SGK 12 CB tr 124: Loài là một hoặc một nhóm quần thể gồm
các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên để sinh ra đời con có
sức sống và có khả năng sinh sản, cách li sinh sản với quần thể khác.
Nhiều khi phải
phối hợp 2 hay nhiều tiêu chuẩn khác nhau mới có thể phân biệt 2 loài gần gũi.
Sự trao đổi
gen giữa các quần thể trong loài hoặc giữa các nhóm cá thể phân li từ quần thể
gốc bị hạn chế hoặc cản trở hoàn toàn do các cơ chế cách li. Sự cách li ngăn cản
giao phối tự do, do đó cũng cố, tăng cường sự phân hóa vốn gen trong quần thể bị
chia cắt. (
Theo quan niệm hiện đại, trong thiên
nhiên, loài tồn tại như một hệ thống quần thể.
- Quần thể là đơn vị cơ bản nhất trong
cấu trúc loài. Các quần thể hay nhóm quần thể có thể phân bố gián đoạn hoặc tạo
thành các nòi.
Giữa hai loài khác nhau,
luôn luôn có sự gián đoạn về mặt hình thái, nghĩa là phải có những điểm khác biệt
rõ nét về hình thái.
Cách li
sinh sản là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt 2 quần thể là cùng loài hay khác
loài => Hai quần thể cùng loài chỉ trở thành hai loài khác nhau khi
chúng trở nên cách li sinh sản
Các quần
thể hay nhóm quần thể có thể phân bố gián đoạn hoặc tạo thành các nòi. Các cá
thể thuộc các nòi khác nhau trong một loài vẫn có thể giao phối với nhau
Mỗi tiêu chuẩn trên đều có tính tương đối, tuy nhiên đốì với động thực vật
bậc cao phải chú ý đặc biệt đến tiêu chuẩn di truyền.
những trở ngại ngăn cản các sinh vật giao phối với nhau được gọi là cơ chế cách li trước hợp tử (ví dụ: hạt phấn loài này không nảy mầm được trên vòi nhụy của loài khác)
Cách li
sinh sản là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt 2 quần thể là cùng loài hay khác
loài => Hai quần thể cùng loài chỉ trở thành hai loài khác nhau khi
chúng trở nên cách li sinh sản
Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số
lượng, hình dạng, cách phân bố gen, do đó lai khác loài thường không có kết quả
--> giữa hai loài có sự cách li sinh sản (cách li di truyền) ở nhiều mức
độ.