Đường sức từ

Đường sức từ

4.5/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 11 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Đường sức từ

Lý thuyết về Đường sức từ

1. Đường sức từ

Là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có phương trùng với phương trùng với phương của từ trường tại điểm đó.

Đồng thời người ta cũng quy ước chiều của đường sức từ tại một điểm là chiều của từ trường tại điểm đó.

Tính chất của đường sức từ:

+ Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ.

+ Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.

+ Chiều của các đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định ( quy tắc nắm tay phải, quy tắc vào Nam ra Bắc)

2. Từ trường của dòng điện thẳng dài

+ Là những đường tròn nằm trong những mặt phẳng vuông góc với dòng điện và có tâm nằm trên dòng điện.

+ Có chiều được xác định bởi quy tắc nắm tay phải: Đặt bàn tay phai sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón kia khum lại cho ta chiều của các đường sức từ.

3. Từ trường của dòng điện tròn

Mặt Nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, còn mặt Bắc thì ngược lại.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của đường sức từ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Đường sức từ là đường được vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm trên đường trùng với hướng của véc tơ cảm ứng từ tại điểm đó

Các tính chất của đường sức từ

- Qua mỗi điểm trong không gian ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức từ. Đồng nghĩa với các đường sức từ không cắt nhau

- Đường sức từ là những đường cong kín có hướng. Đối với nam châm các đường sức từ xuất phát từ cực Bắc và kết thúc ở cực Nam. Đối với các dòng điện đặc biệt thì xác định theo quy tắc nằm bàn tay phải.

- Người ta quy ước vẽ các đường sức từ dày tại nơi có điện trường mạnh và thưa tại nơi có điện trường yếu.

Câu 2: Các tính chất từ của một môi trường được đặc trưng bằng đại lượng nào?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Các tính chất từ của một môi trường được đặc trưng bằng độ từ thẩm  tương đối và độ từ thẩm tuyệt đối. Đây là những đại lượng không có thứ nguyên, là đại lượng nói lên khả năng phản ứng của vật liệu dưới tác dụng của từ trường ngoài.

Câu 3: Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Đường sức từ là đường được vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm trên đường trùng với hướng của véc tơ cảm ứng từ tại điểm đó

Các tính chất của đường sức từ

- Qua mỗi điểm trong không gian ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức từ. Đồng nghĩa với các đường sức từ không cắt nhau

- Đường sức từ là những đường cong kín có hướng. Đối với nam châm các đường sức từ xuất phát từ cực Bắc và kết thúc ở cực Nam. Đối với các dòng điện đặc biệt thì xác định theo quy tắc nằm bàn tay phải.

- Người ta quy ước vẽ các đường sức từ dày tại nơi có điện trường mạnh và thưa tại nơi có điện trường yếu.

Câu 4: Cho hình vẽ sau Nhận xét nào sau đây là đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Các đường sức từ được vẽ dày tại nơi có từ trường mạnh và vẽ thưa tại nơi có từ trường yếu. Như vậy, trong hình vẽ trên từ trường mạnh nhất (cảm ứng từ có giá trị lớn nhất ) tại điểm A và có giá trị nhỏ nhất tại điểm B

Câu 5: Điều nào dưới đây không phải là tính chất của đường sức từ trường ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Đường sức từ là đường được vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến của mỗi điểm trên đường trùng với véc tơ cảm ứng từ tại điểm đó.

Tính chất của đường sức từ

- Qua mỗi điểm trong không gian ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức từ. Đồng nghĩa với các đường sức từ không cắt nhau

- Đường sức từ là những đường cong kín có hướng. Đối với nam châm các đường sức từ xuất phát từ cực Bắc và kết thúc ở cực Nam. Đối với các dòng điện đặc biệt thì xác định theo quy tắc nằm bàn tay phải.

- Người ta quy ước vẽ các đường sức từ dày tại nơi có điện trường mạnh và thưa tại nơi có điện trường yếu.

Câu 6: Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là tính chất của đường cảm ứng từ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

"Đường cảm ứng từ luôn là đường cong trùng với phương của vectơ cảm ứng tại điểm đó" không phải là tính chất của đường cảm ứng từ.

Câu 7: Chọn phát biểu không đúng ? Đường sức của từ trường

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Đường sức từ là đường được vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến của mỗi điểm trên đường trùng với véc tơ cảm ứng từ tại điểm đó.

Tính chất của đường sức từ

- Qua mỗi điểm trong không gian ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức từ. Đồng nghĩa với các đường sức từ không cắt nhau

- Đường sức từ là những đường cong kín có hướng. Đối với nam châm các đường sức từ xuất phát từ cực Bắc và kết thúc ở cực Nam. Đối với các dòng điện đặc biệt thì xác định theo quy tắc nằm bàn tay phải.

- Người ta quy ước vẽ các đường sức từ dày tại nơi có điện trường mạnh và thưa tại nơi có điện trường yếu.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về từ phổ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Từ phổ là hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường (không phải là các đường sức từ)

Từ phổ của các nam châm có hình dáng khác nhau thì khác nhau

Từ phổ của hai nam châm có hình dáng giống nhau thì giống nhau

Câu 9: Độ mau, thưa của các đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết điều gì về từ trường?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Người ta quy ước vẽ các đường sức từ dày (mau) tại nơi có điện trường mạnh và thưa tại nơi có điện trường yếu.

Câu 10: Chọn câu không đúng.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ.

Câu 11: Chọn một đáp án không đúng khi nói về đường sức từ.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Đường sức từ là đường được vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến của mỗi điểm trên đường trùng với véc tơ cảm ứng từ tại điểm đó.

Tính chất của đường sức từ

- Qua mỗi điểm trong không gian ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức từ. Đồng nghĩa với các đường sức từ không cắt nhau

- Đường sức từ là những đường cong kín có hướng. Đối với nam châm các đường sức từ xuất phát từ cực Bắc và kết thúc ở cực Nam. Đối với các dòng điện đặc biệt thì xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải.

- Người ta quy ước vẽ các đường sức từ dày tại nơi có từ trường mạnh và thưa tại nơi có từ trường yếu.