Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ.
Khi cho dòng điện cường độ I đi vào dây dẫn, thực nghiệm chứng tỏ rằng, trong ống dây các đường sức từ là những đường thẳng song song cùng chiều và cách đều nhau.
Nói cách khác, từ trường trong lòng ống dây dẫn là đều.
Theo kết quả tính toán, cảm ứng từ trong lòng ống dây được cho bởi công thức:
$B=4\pi {{.10}^{-7}}\dfrac{N}{l}I=4\pi {{.10}^{-7}}nI$
Trong đó N là tổng số vòng dây, l là độ dài hình trụ.
Chú ý: $n=\dfrac{N}{l}$ là số vòng dây quấn trên một đơn vị chiều dài của lõi.
Chiều các đường sức từ của ống dây dẫn hình trụ cũng có thể được xác định bằng quy tắc nắm bàn tay phải: Tưởng tượng dùng bàn tay phải nắm lấy ống dây sao cho các ngón trỏ, ngón giữa.. hướng theo chiều dòng điện; khi đó ngón cái choãi ra cho ta chiều của đường sức từ.
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ bên trong ống dây :
$ B=4\pi {{.10}^{-7}}nI\,\,\,=4\pi {{.10}^{-7}}.\dfrac{N}{{}\ell }I $
$ \Leftrightarrow N=\dfrac{B\ell }{4\pi {{.10}^{-7}}.I}=2500 $ vòng
Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện trong ống dây đi ra từ cực Bắc, đi vào từ cực Nam của ống dây đó.
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ bên trong ống dây :
$ B=4\pi {{.10}^{-7}}nI\,\,\,=4\pi {{.10}^{-7}}.\dfrac{N}{{}\ell }I={{226.10}^{-3}}T. $
Công thức tính cảm ứng từ bên trong ống dây :
$ B=4\pi {{.10}^{-7}}nI\, $
Với $ n=\dfrac{N}{{}\ell } $ là số vòng dây cuốn trên một đơn vị độ dài, I là cường độ dòng điện chạy trong mạch.
Từ trường của thanh nam châm giống với từ trường tạo bởi một ống dây có dòng điện chạy qua.
Từ trường trong lòng ống dây điện hình trụ là từ trường đều nên cảm ứng từ là đồng đều.
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ bên trong ống dây :
$ B=4\pi {{.10}^{-7}}nI\,\,\,\Leftrightarrow I=\dfrac{B}{{}4\pi {{.10}^{-7}}.n}=4,5\left( A \right) $
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ bên trong ống dây :
$ B=4\pi {{.10}^{-7}}nI\,=4\pi {{.10}^{-3}}\left( T \right) $
Các đường sức từ trường bên trong ống dây mang dòng điện có dạng là các đường thẳng song song với trục ống, cách đều nhau, là từ trường đều.
Ống dây khi có dòng điện chạy qua giống như một nam châm. Do đó khi so sánh ống dây mang dòng điện với nam châm thẳng sẽ thấy giống nhau, đầu ống dòng điện đi cùng chiều kim đồng hồ là cực nam.
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ bên trong ống dây :
\[ B=4\pi {{.10}^{-7}}nI\, \]
Với \[ n=\dfrac{N}{{}\ell } \] là số vòng dây cuốn trên một đơn vị độ dài, I là cường độ dòng điện chạy trong mạch.
Cường độ dòng điện giảm thì B giảm
N tăng thì B tăng.
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ bên trong ống dây :
$ B=4\pi {{.10}^{-7}}nI\,\,\,\Leftrightarrow I=\dfrac{B}{{}4\pi {{.10}^{-7}}.n}=2,19\left( A \right) $
Cảm ứng từ bên trong ống dây không phụ thuộc vào đường kính của ống dây.
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ bên trong ống dây:
\[ B=4\pi {{.10}^{-7}}nI\,\,\,\Leftrightarrow n=\dfrac{B}{{}4\pi {{.10}^{-7}}.I}=2705 \] (vòng/m)
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ bên trong ống dây :
$ B=4\pi {{.10}^{-7}}nI\,\,\,=4\pi {{.10}^{-7}}.\dfrac{N}{{}\ell }I $
$ \Leftrightarrow B=4\pi {{.10}^{-7}}.\dfrac{N}{{}\ell }I\,\,\Rightarrow I=\dfrac{B\ell }{4\pi {{.10}^{-7}}.N}=10\left( A \right) $