Khái niệm và thành phần của hệ sinh thái
Khái niệm
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã (môi trường vô sinh của quần xã).
Thành phần vô sinh:
+ Các yếu tố khí hậu (to, độ ẩm,ánh sáng, gió, lượng mưa,…)
+ Các yếu tố thổ nhưỡng.
+ Nước.
+ Xác sinh vật trong môi trường
Thành phần hữu sinh:
+ Nhóm sinh vật sản xuất: là sinh vật có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên chất hữu cơ. (chủ yếu là thực vật, vi sinh vật quang hợp)
+ Nhóm sinh vật tiêu thụ: gồm các sinh vật ăn thực vật và sinh vật ăn động vật.
+ Nhóm sinh vật phân giải: gồm VK, nấm, một số động vật không xương (giun đất, sâu bọ); chúng phân giải xác sinh vật thành chất vô cơ của môi trường.
Trong hệ sinh thái, hiệu suất sinh thái tăng dần qua mỗi bậc dinh dưỡng.
Trong hệ sinh thái, nhóm loài có sinh khối lớn nhất là sinh vật thường thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 (Sinh vật sản xuất)
Trong hệ sinh thái, vật chất được sử dụng lại, còn năng lượng thì không.
Hệ sinh thái nhân tạo có thành phần loài ít, có năng suất sinh học cao.
Các hệ sinh thái tự nhiên dưới nước có thể mở đầu bằng nhiều loại sinh vật, có thể là động vật phù du…
SGK cơ bản lớp 12 trang 189
HST tự nhiên là HST được hình thành 1 cách tự nhiên, ko có tác động của con người => chọn "
Bể cá cảnh lâu ngày
được gọi là HST nhân tạo vì do con người tạo ra. Không có khái niệm
Được
cung cấp 1 số thành phần vật chất => Hệ sinh thái nhân tạo
Mặt
trời đóng vai trò năng lượng chủ yếu => Hệ sinh thái nông nghiệp (Do hệ sinh
thái đô thị năng lượng chủ yếu không là mặt trời)
Mô hình V.A.C có chu
trình tuần hoàn vật chất: có sự trao đổi vật chất giữa các sinh vật trong nội bộ
quần xã và giữa quần xã với sinh cảnh
Đây đều là HST nhân tạo
vì do con người tạo ra
sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.