Công dân với các quyền tự do cơ bản

Công dân với các quyền tự do cơ bản

4.9/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 20 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Công dân với các quyền tự do cơ bản

Lý thuyết về Công dân với các quyền tự do cơ bản

* Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

- Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác.

- Khám xét khi có quyết định của cơ quan có thẩm quyền.

- Khám xét: theo trình tự, thủ tục của Pháp luật.

* Nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân:

- Tự tiện vào chỗ ở là vi phạm pháp luật.

- Được khám xét: Chỗ ở có chứa công cụ, phương tiện phạm tội, tài liệu liên quan vụ án; Bắt người truy nã, tội phạm lẩn tránh.

- Khám xét theo trình tự, thủ tục pháp luật.

- Trách nhiệm Nhà nước: Nghiêm cấm hành vi trái phép; Cho phép người có thẩm quyền khám xét.

* Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân:

- Công dân sống tự do, tôn trọng, bảo vệ.

- Tránh sự tùy tiện, lạm quyền.

- Xã hội dân chủ, văn minh.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân nghĩa là không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý; trừ trường hợp được pháp luật cho phép.

Câu 2: Không ai được xúc phạm, bôi nhọ danh dự người khác là nội dung thuộc quyền nào dưới đây ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân có nghĩa là công dân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác. Việc xúc phạm, bôi nhọ danh dự của người khác là vi phạm quyền này.

Câu 3: Tự ý vào chỗ ở của người khác là vi phạm

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân nghĩa là không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý; trừ trường hợp được pháp luật cho phép.

Câu 4: "Việc cá nhân, tổ chức tự tiện vào chỗ ở của người khác, tự tiện khám chỗ ở của công dân là vi phạm pháp luật." là một nội dung thuộc

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Theo SGK GDCD 12 trang 58: Nội dung về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân qui định: Việc cá nhân, tổ chức tự tiện vào chỗ ở của người khác, tự tiện khám chỗ ở của công dân là vi phạm pháp luật.

Câu 5: Pháp luật cho phép khám chỗ ở của công dân trong trường hợp nào dưới đây ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân nghĩa là không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý; trừ trường hợp được pháp luật cho phép. Trường hợp bắt người đang bị truy nã hoặc người phạm tội đang lẩn trốn là trường hợp được pháp luật cho phép.

Câu 6: Vào nhà của công dân khám nhà mà không có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là vi phạm

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân nghĩa là không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý; trừ trường hợp được pháp luật cho phép. Vậy vào nhà của công dân khám nhà mà không có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

Câu 7: Khi cần khám xét chỗ ở của một người thì cần phải có quyết định của :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân nghĩa là không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý; trừ trường hợp được pháp luật cho phép. Vậy, khi cần khám xét chỗ ở của người khác cần có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Câu 8: Thế nào là khám chỗ ở đúng pháp luật?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân nghĩa là không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý; trừ trường hợp được pháp luật cho phép và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được khám xét chỗ ở của một người. Trong trường hợp này, thì việc khám xét cũng không được tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.

Câu 9: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân nghĩa là không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý; trừ trường hợp được pháp luật cho phép. Khám nhà khi có lệnh của cơ quan có thẩm quyền; Cưỡng chế giải tỏa nhà xây dựng trái phép; Vào nhà hàng xóm để giúp chữa cháy là những trường hợp được pháp luật cho phép. Tự ý vào chỗ ở của nhà hàng xóm để tìm đồ vật bị mất là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Câu 10: Về nguyên tắc, không ai tự tiện vào chỗ ở của người khác trong

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Theo SGK GDCD 12 trang 59. Về nguyên tắc, không ai tự tiện vào chỗ ở của người khác. Tuy nhiên pháp luật cho phép khám chỗ ở của công dân trong một số trường hợp: có căn cứ pháp luật khẳng định chỗ ở, địa điểm có công cụ, phương tiện để thực hiện phạm tội; hoặc khi cần bắt người đang truy nã, đang lần tránh ở đó. Như vậy, không ai tự tiện vào chỗ ở của người khác trong trường hợp không có căn cứ pháp luật để khám xét.

Câu 11: Tự tiện khám chỗ ở của công dân là vi phạm quyền

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân nghĩa là không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý; trừ trường hợp được pháp luật cho phép. Vậy, việc tự tiện khám chỗ ở của công dân là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Câu 12: Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý. Điều này, được quy định trong quyền

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong các quyền tự do cơ bản của công dân, có nghĩa là: Chỗ ở của công dân được Nhà nước và mọi người tôn trọng, không một ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý...

Câu 13: Theo quy định của pháp luật, việc cá nhân, tổ chức tự tiện vào chỗ ở của người khác, tự tiện khám chỗ ở của công dân là vi phạm :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo quy định của pháp luật, việc cá nhân, tổ chức tự tiện vào chỗ ở của người khác, tự tiện khám chỗ ở của công dân. Như vậy, việc vi phạm quy định này chính là vi phạm pháp luật.

Câu 14: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền tự do ... của công dân

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền tự do cơ bản của công dân. Có nghĩa là: chỗ ở của công dân được Nhà nước và mọi người tôn trọng, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý...

Câu 15: Tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý là vi phạm quyền

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân nghĩa là không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý; trừ trường hợp được pháp luật cho phép. Vậy tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

Câu 16: Vào chỗ ở của người khác khám xét trái pháp luật là vi phạm quyền

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân nghĩa là không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý; trừ trường hợp được pháp luật cho phép. Vậy, vào chỗ ở của người khác khám xét trái pháp luật là vi phạm quyền này.

Câu 17: Khám chỗ ở đúng pháp luật là thực hiện khám trong trường hợp nào dưới đây ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân nghĩa là không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, nếu không được người đó đồng ý; trừ trường hợp được pháp luật cho phép, hoặc do pháp luật quy định.