Xác định thể đột biến và số lượng NST trong thể đột biến
Thể |
CT tính số lượng NST |
Thể không |
(2n-2) |
Thể một |
(2n-1) |
Thể ba |
(2n+1) |
Thể bốn |
(2n+2) |
Thể một kép |
(2n-1-1) |
Thể ba kép |
(2n+1+1) |
Cách giải :
- Xác định số NST đơn bội của loài : n
- Xác định dạng đột biến có trong tế bào , từ đó áp dụng các công thức tính số lượng NST trong tế bào .
- Chú ý dạng bài kiểu này có thể có sự kết hợp với tính số lượng NST trong chu kì tế bào nên cần ghi nhớ sự biến đổi số lượng NST trong tế bào.
Thể song nhị bội có dạng : nA+nB = 9 + 8= 17 NST.
Sự thụ tinh kết hợp của giao tử lưỡng bội 2n với giao tử bình thường (1n) sẽ tạo ra hợp tử có thể phát triển thành cá thể tam bội (3n).
Hiện tượng tự đa bội khá phổ biến ở thực vật và hầu như không xảy ra ở động vật do cơ chế của sự bắt cặp ở động vật không cho phép điều này.
Ở kỳ sau nguyên phân các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào, có tất cả 22 NST đơn.
2n= 18, thể 3 có 2n+1= 19.
Đột biến đa bội làm cho: các nhiễm sắc thể được tồn tại theo từng cặp tương đồng.
→ trong giảm phân, các NST kép kết cặp và có khả năng phân li.
→ có khả năng ra giao tử hữu thụ.
Ta có loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 12.
Nếu trong trường hợp các cặp NST có trình tự nucleotit giống nhau, cơ thể đồng hợp tất cả các cặp gen thì số kiểu gen dị hợp trong quần thể sẽ là: n = 6.
Vì đề bài nói trên mỗi NST tương đồng có xét một gen dị hợp nên thể tam nhiễm dạng AAa và thể tam nhiễm dạng Aaa là khác nhau.
Số kiểu gen dạng ba nhiễm 2n + 1 khác nhau được tạo ra tối đa trong quần thể là: 2 x n = 12.
Sự không phân li của 1 hay 1 số cặp NST trong giảm phân tạo: các giao tử thiếu hoặc thừa 1 hay 1 số NST.
Loài lúa nước có 2n = 24 →n = 12.
Kì giữa của lần nguyên phân đầu tiên có tổng số là 72 cromatit .
Số lượng NST có trong hợp tử là: 72: 2 = 36.
Vậy hợp tử mang bộ NST tam bội →Thể đa bội lẻ.
- Ở Việt Nam, các nhà khoa học đã sử dụng Cônsixin để đa bội hóa cây lưỡng bội tạo giống tằm tứ bội.
- 5BU, tia tử ngoại, EMS là các tác nhân gây đột biến gen, làm thay đổi cấu trúc của gen.
Loại biến dị không được xếp cùng loại với các loại biến dị còn lại là biến dị tạo ra thể mắt trắng ở ruồi giấm.
Thể đa bội có đặc điểm là cơ quan sinh dưỡng to.
Giao tử 2n kết hợp với giao tử n thì có bộ NST là : 2n + n = 3n.
Cơ thể có bộ NST là 3n là thể tam bội.
Đặc điểm chỉ có ở thể dị đa bội mà không có ở thể tự đa bội là: Tế bào sinh dưỡng mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài khác nhau.
Ở thể dị đa bội, cơ thể mang bộ NST của 2 loài khác nhau do đây là kết quả của quá trình lai xa và đa bội hóa.