Phương trình phản ứng: A1Z1X1+A2Z2X2→A3Z3X3+A4Z4X4
Trong số các hạt này có thể là hạt sơ cấp như nuclôn, eletrôn, phôtôn ...
Các định luật bảo toàn
+ Bảo toàn số nuclôn (số khối): A1+A2=A3+A4
+ Bảo toàn điện tích (nguyên tử số): Z1+Z2=Z3+Z4
+ Bảo toàn động lượng: →p1+→p2=→p3+→p4 hay m1→v1+m2→v2=m4→v3+m4→v4
+ Bảo toàn năng lượng: KX1+KX2+ΔE=KX3+KX4
Trong đó: ΔE là năng lượng phản ứng hạt nhân
KX=12mxv2x là động năng chuyển động của hạt X
Lưu ý: - Không có định luật bảo toàn khối lượng.
1eV=1,6.10−19J;1MeV=1,6.10−13J
Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân là:
- Bảo toàn số khối A (số nuclôn)
- Bảo toàn điện tích Z (số proton)
- Bảo toàn động lượng
- Bảo toàn năng lượng
AZX→0−1β−+AZ+1Y
Số nuclon không đổi ⇒ Trong phóng xạ β− luôn có sự bảo toàn số nuclon
Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân là:
- Bảo toàn số khối A (số nuclôn)
- Bảo toàn điện tích Z (số proton)
- Bảo toàn động lượng
- Bảo toàn năng lượng
Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân là:
- Bảo toàn số khối A (số nuclôn)
- Bảo toàn điện tích Z (số proton)
- Bảo toàn động lượng
- Bảo toàn năng lượng
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới