Mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã
Hỗ trợ |
Đặc điểm |
Ví dụ |
Cộng sinh |
Hợp tác chặt chẽ giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi. |
Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào cộng sinh trong địa y ; vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu ; trùng roi sống trong ruột mối ; vi khuẩn lam với san hô ... |
Hội sinh |
Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài, trong đó 1 loài có lợi, còn loài kia không có lợi cũng chẳng có hại gì. |
Hội sinh giữa cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ; cá ép sống bám trên cá lớn ... |
Hợp tác |
Hợp tác giữa 2 hay nhiều loài và tất cả các loài tham gia hợp tác đều có lợi. Khác với cộng sinh, quan hệ hợp tác không phải là quan hệ chặt chẽ và nhất thiết phải có đối với mỗi loài. |
Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng ; chim mỏ đỏ và linh dương ; lươn biển và cá nhỏ. |
2 loài cá có cùng nhu cầu thức ăn (một yếu tố thuộc nguồn sống) => xảy ra quan hệ cạnh tranh
Cách đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất là chỉ cần nhân nuôi thiên địch, chúng sẽ sinh sản, phát triển và kiểm soát loài ốc bươu vàng
Quan hệ hỗ trợ và đối kháng giữa các loài khác nhau về loài được lợi, loài bị hại hoặc loài không được lợi cũng không bị hại.
Quan hệ vật ăn thịt- con mồi (SGK cơ bản lớp 12 trang 178)
Cộng sinh: Hai loài cùng có lợi khi chung sống và nhất thiết phải có nhau
Hợp tác: Hai loài cùng có lợi khi chung sống nhưng không nhất thiết phải có nhau
Quan hệ hợp tác: Là quan hệ giữa hai loài hợp tác với nhau đôi bên cùng có lợi nhưng không nhất thiết phải xảy ra. Sáo ăn sinh vật kí sinh trên lưng trâu, bò đồng thời bay lên báo động cho trâu, bò khi có thú dữ.
Cộng sinh: Hai loài cùng có lợi khi chung sống và nhất thiết phải có nhau
Hợp tác: Hai loài cùng có lợi khi chung sống nhưng không nhất thiết phải có nhau
SGK lớp 12 cơ bản trang 178 (quan hệ kí sinh)
Cạnh tranh giữa các loài: các loài cạnh tranh nhau nguồn sống như thức ăn, chỗ ở,... do chúng có ổ sinh thái trùng lặp nhau
Kiểm soát sinh học