Cuộn thuần cảm là cuộn cảm lí tưởng không có điện trở thuần ( đặc trưng cho cuộn thuần cảm là độ tự cảm L)
Dòng 1 chiều đi qua được cuộn thuần cảm ( lúc này cuộn như dây dẫn không có điện trở R)
Dòng xoay chiều cũng đi qua cuộn thuần cảm nhưng bị cản trở 1 phần. Đại lượng vật lí đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của cuộn cảm là cảm kháng:
${{Z}_{L}}=\omega L\left( \Omega \right)$ $\Rightarrow I=\dfrac{U}{{{Z}_{L}}}$; ${{I}_{0}}=\dfrac{{{U}_{0}}}{{{Z}_{L}}}$
${{u}_{L}}$ nhanh pha hơn i là$\pi /2$ ,$(\varphi ={{\varphi }_{u}}-{{\varphi }_{i}}=\pi /2)$
Ta luôn có: \(\dfrac{{{u}^{2}}}{{{U}^{2}}}\ +\ \dfrac{{{i}^{2}}}{{{I}^{2}}}\ =\ 2.\) ; $\dfrac{{{u}^{2}}}{U_{0}^{2}}+\dfrac{{{i}^{2}}}{I_{0}^{2}}=1$
Đặt điện áp xoay chiều $u=U\sqrt{2}\cos (\omega t+\varphi )$) (U > 0, ω> 0) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn cảm là
$I=\dfrac{U}{{{Z}_{L}}}=\dfrac{U}{\omega L}.$
${{Z}_{L}}=\omega L\left( \Omega \right)$ $=2\pi fL=2\pi .50.$ $\dfrac{1}{2\pi }=50 \Omega $
${{Z}_{L}}=\omega L$
\(\bullet \text{ f = 50 Hz}\to \omega =100\pi \)
$\bullet \text{ U = 220 V}\to {{U}_{0}}=220\sqrt{2}\text{ }V\to {{Z}_{L}}=\dfrac{{{U}_{0}}}{{{I}_{0}}}=\dfrac{220\sqrt{2}}{1}=220\sqrt{2}\text{ }\Omega \text{ }\to \text{ L = }\dfrac{{{Z}_{L}}}{\omega }=0,99\text{ H}$.
Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch sớm pha $\dfrac{\pi }{2}$ so với cường độ dòng điện