${{Z}_{L}}={{Z}_{C}}\Leftrightarrow \omega L=\dfrac{1}{\omega C}\Rightarrow {{\omega }^{2}}=\dfrac{1}{LC}\Rightarrow f=\dfrac{1}{2\pi \sqrt{LC}}\Leftrightarrow T=2\pi \sqrt{LC}$
Khi đó: $\left\{ \begin{align}& Z=R;U={{U}_{R}} \\ & {{I}_{\max }}=\dfrac{{{U}_{AB}}}{R} \\ & {{P}_{\max }}={{I}^{2}}.R=\dfrac{U_{AB}^{2}}{R} \\ \end{align} \right.$ u,i cùng pha
Cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại khi xảy ra cộng hưởng: $ \omega =\dfrac{1}{\sqrt{LC}} $
Trong đoạn mạch có cộng hưởng điện thì u và i cùng pha nhau.
Hai đại lượng u và i cùng pha nên hệ số công suất bằng 1
${{U}_{C}}=I.{{Z}_{C}};{{Z}_{C}}=\dfrac{1}{2\pi fC}$
Mạch đang có cộng hưởng, khi tăng dần dần tần số, cường độ trong mạch giảm đồng thời dung kháng giảm, do đó UC phải giảm xuống
Phát biểu sai là: điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.
${{Z}_{L}}>{{Z}_{C}}\Leftrightarrow 2\pi fL>\dfrac{1}{2\pi fC}$
Để có cộng hưởng ta có các cách sau:
- Giảm tần số f
- Giảm hệ số tự cảm L
- Giảm điện dung C
Phát biểu sai là: tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất.
Vì khi xảy ra cộng hưởng, tổng trở của mạch đạt giá trị nhỏ nhất.
Khi có cộng hưởng thì
\(Z_L = Z_C \Rightarrow \omega ^2 = \dfrac{1}{{LC}}.\)
do đó phát biểu sai là
$\omega = \dfrac{1}{{\omega}^{2}C}.$
Khi có cộng hưởng: $U = U_R, U_L = U_C$.
Khi trong mạch có hiện tượng cộng hưởng thì $ \varphi =0 $
Khi có cộng hưởng: $\omega =\dfrac{1}{\sqrt{LC}}=2\pi f\Rightarrow f=\dfrac{1}{2\pi \sqrt{LC}}$
Khi có cộng hưởng: $ {{\omega }_{0}}=\dfrac{1}{\sqrt{LC}}\Rightarrow {{f}_{0}}=\dfrac{{{\omega }_{0}}}{2\pi }=\dfrac{1}{2\pi \sqrt{LC}} $